2.
a)
Bẻ-Ngắt
Nói rằng chưa-Bảo chưa
Trục trặc-Ghét
Giỡn-Đùa
b)
Chớ ngái ngôi chi-Ở xa
Nỏ-Không
Lẹ:Nhanh
Rứa-Thế
3.
Nghe em giọng Bắc êm êm
Bà con hàng xóm đến xem chật nhà
Khi "mô" sang "nhởi" nhà "choa"
Bà "o" đã nhốt "con ga" trong chuồng!
Em cười bối rối mà thương
Thương em một, lại trăm đường thương quê
Gió lào thổi rạc bờ tre
Chỉ qua giọng nói cũng nghe nhọc nhằn
Chắt từ đá sỏi đất cằn
Nên yêu thương mới sâu đằm đó em
=>Hiệu quả:Làm cho câu văn thêm sinh động,tinh tế,hoà quyện được văn hoá vùng miền,súc tích ,tạo ấn tượng với người nghe.
2.
a)
Đi ngang thấy búp hoa đào
Muốn vào mà bẻ sợ bờ rào lắm gai.
Em có chồng rồi, em nói rằng chưa
Tội riêng em đó nỏ lừa được anh.
Đã thương thì thương cho chắc
Đã trục trặc thì trục trặc cho luôn
Đừng như con thỏ đứng đầu truông
Khi vui thì giỡn bóng khi buồn thì bỏ đi.
d)
Chớ ngái ngôi chi mà anh nỏ về
Hay là vì quê em nghèo đói.
Hay anh chê em vụng về câu nói
Đất Thanh Chương nhút mặn chua cà
Chắc có lẹ rứa mà anh chê
Chắc có lẹ rứa mà anh nỏ về...
4.
Nói giọng thì nặng như bổ củi
Mô, tê, răng, rứa nghe nhức đầu
Được cái trời cho tài chịu khó
Nhà tranh cơm độn chẳng kêu đâu !
⇒ Tác dụng: Góp phần làm tác phẩm giàu ý nghĩa, mang tiếng nói riêng của quê hương, đậm chất thôn quê, tạo sự mượt mà giản dị, mộc mạc, hài hòa trong cách diễn đạt.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247