BÀI LÀM:
sự phát triển của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước Việt Nam vào những thế kỉ XVI - XVIII là:
-Có các loại truyện dân gian, truyện cười,...
-Xuất hiện những trò ảo thuật, biểu diễn múa trên dây, múa đèn,...
-Những cảnh tượng hoạt động bình thường của người dân nông thôn được biểu hiện qua những nét chạm trổ của người thợ điêu khắc
-Những gánh hát xuất hiện rộng rãi khắp mọi nơi với sự phong phú về nghệ thuật hát chèo, hát tuồng,...
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247