tổ chức chính quyền nhà Nguyễn
do vua đứng đầu , trực tiếp điều hành mọi công việc từ cấp trung ương đến địa phương
chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
-đứng dầu mỗi tỉnh lớn là tổng đốc
-đứng đầu mỗi tỉnh nhỏ là chức tuần phủ
=) theo chế độ phong kiến tập quyền
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.
+ Vua Gia Long chia đất nước thành 3 vùng: Bắc Thành (gồm các trấn ở Bắc Bộ ngày nay), Gia Định Thành (các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay) và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản. Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi. Các trấn, dinh vẫn giữ như cũ.
- Năm 1831 – 1832, vua Minh Mạng bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là Tổng đốc, Tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.
- Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục, khoa cử.
- Luật pháp ban hành Hoàng Việt luật lệ (Hoàng triều luật lệ, Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, quy định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến.
- Quân đội được tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ có đại bác, súng, thuyền chiến...
- Ngoại giao:
+ Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).
+ Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.
+ Với phương Tây, "đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ
Xin ctlhn + vote 5 sao
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247