Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 1 Nguyễn Ánh đã chọn nơi nào làm kinh đô...

1 Nguyễn Ánh đã chọn nơi nào làm kinh đô ? A. Quy Nhơn. B. Thăng Long. C. Phú Xuân. D. Gia Định. 2 Quân đội nhà Nguyễn gồm những thứ quân chủ yếu nào? A

Câu hỏi :

1 Nguyễn Ánh đã chọn nơi nào làm kinh đô ? A. Quy Nhơn. B. Thăng Long. C. Phú Xuân. D. Gia Định. 2 Quân đội nhà Nguyễn gồm những thứ quân chủ yếu nào? A. Thủy binh. B. Tượng binh. C. Bộ binh, thủy binh, tượng binh. D. Bộ binh. 3 Các công trình kiến trúc nổi tiếng đầu thế kỉ XIX gồm A. Chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng B. Đình làng Đình Bảng C. Chùa Tây Phương D. Cung điện, lăng tẩm của các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội) 4 Ở nửa đầu thế kỉ XIX, những người thợ thủ công của nước ta đã A. Học được nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước B. Học được nghề làm đường, làm giấy C. Chế tạo được la bàn, thuốc súng D. Chế tạo được ô tô đầu tiên 5 Thời Tây Sơn chữ nào được đưa vào thi cử ? A. Tiếng Pháp. B. Chữ Nôm. C. Chữ Nho. D. Tiếng Anh. 6 Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là A. quyết định mọi việc B. chọn chức tể tướng. C. quyết định một số việc liên quan đến quân đội. D. đặt ngôi hoàng hậu. 7 Thời nhà Nguyễn đã ban hành A. Bộ luật Minh Mạng. B. Bộ Quốc triều hình luật. C. Bộ luật Gia Long. D. Luật Hồng Đức 8 Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII? A. Lê Quý Đôn B. Lê Hữu Trác C. Trịnh Hoài Đức D. Phan Huy Chú 9 Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, dòng tranh dân gian nổi tiếng là A. Tranh phong cảnh B. Tranh Đông Hồ C. Tranh tĩnh vật D. Tranh Hàng Trống 10 Chùa Tây Phương thuộc quận, huyện nào của Hà Nội ngày nay? A. Ba Đình B. Thạch Thất C. Quốc Oai D. Tây Hồ 11 Khi Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là A. Minh Mạng. B. Tự Đức C. Thiên tử. D. Gia Long. 12 Thợ thủ công thời Nguyễn đã chế tạo được A. máy xẻ gỗ chạy bằng máy hơi nước B. tàu thủy chạy bằng máy hơi nước C. xe lửa D. động cơ đốt trong. 13 Dòng tranh Đông Hồ nổi tiếng ở cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, hiện nay ở tỉnh nào? A. Bắc Giang B. Hà Nội C. Bắc Ninh D. Huế 14 Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là Hải Thượng Lãn Ông? A. Phan Huy Chú B. Lê Quý Đôn C. Trịnh Hoài Đức D. Lê Hữu Trác 15 Vì sao dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi? A. Đất chật người đông, nông dân không đủ ruộng đất cầy cấy B. Do sản xuất nông nghiệp năng suất thấp C. Vì hậu quả của chiến tranh trước đó D. Vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục 16 Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta vào nửa đầu thế kỉ XIX? A. Thiên chúa giáo được du nhập B. Đưa Phật giáo trở thành tôn giáo chính. C. Độc tôn nho giáo. D. Phát huy các tín ngưỡng dân gian. 17 Chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng là vì A. Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên B. Do nông dân phiêu tán không chịu trở về quê cũ làm ăn C. Phần lớn ruộng đất đã tập trung trong tay giai cấp địa chủ D. Nông dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng 18 Điểm giống nhau cơ bản về văn học nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII so với nửa đầu thế kỉ XIX là A. văn học chữ Hán phát triển. B. xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Hán có giá trị. C. văn học chữ Nôm phát triển. D. văn học dân gian phát triển mạnh. 19 Chính sách cai trị của nhà Nguyễn tác động như thế nào đến tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX? A. Tăng thêm các mâu thuẫn giữa các giai tầng trong xã hội. B. Quần chúng nhân dân bất mãn, xã hội không ổn định. C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, các phong trào đấu tranh bùng nổ. D. Tình hình xã hội ổn định. 20 Những thành công bước đầu trong nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước của những người thợ thủ công nước ta chứng tỏ A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã du nhập vào nước ta B. Tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX C. Chính sách quan tâm khuyến khích phát triển nghề nghiệp của nhà nước phong kiến D. Trình độ khoa học, kĩ thuật của Việt nam đã bắt kịp với thế giới

Lời giải 1 :

1/ Nguyễn Ánh đã chọn nơi nào làm kinh đô ?

A. Quy Nhơn.                    B. Thăng Long.

C. Phú Xuân.                     D. Gia Định.

2/ Quân đội nhà Nguyễn gồm những thứ quân chủ yếu nào?

A. Thủy binh.

B. Tượng binh.

C. Bộ binh, thủy binh, tượng binh.

D. Bộ binh.

3/ Các công trình kiến trúc nổi tiếng đầu thế kỉ XIX gồm

A. Chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng

B. Đình làng Đình Bảng

C. Chùa Tây Phương

D. Cung điện, lăng tẩm của các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội)

4 /Ở nửa đầu thế kỉ XIX, những người thợ thủ công của nước ta đã

A. Học được nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước

B. Học được nghề làm đường, làm giấy

C. Chế tạo được la bàn, thuốc súng

D. Chế tạo được ô tô đầu tiên

5/ Thời Tây Sơn chữ nào được đưa vào thi cử ?

A. Tiếng Pháp.

B. Chữ Nôm.

C. Chữ Nho.

D. Tiếng Anh.

6/ Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là

A. quyết định mọi việc

B. chọn chức tể tướng.

C. quyết định một số việc liên quan đến quân đội.

D. đặt ngôi hoàng hậu.

7/ Thời nhà Nguyễn đã ban hành

A. Bộ luật Minh Mạng.

B. Bộ Quốc triều hình luật.

C. Bộ luật Gia Long.

D. Luật Hồng Đức

8/ Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?

A. Lê Quý Đôn

B. Lê Hữu Trác

C. Trịnh Hoài Đức

D. Phan Huy Chú

9 /Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, dòng tranh dân gian nổi tiếng là

A. Tranh phong cảnh

B. Tranh Đông Hồ

C. Tranh tĩnh vật

D. Tranh Hàng Trống

10/ Chùa Tây Phương thuộc quận, huyện nào của Hà Nội ngày nay?

A. Ba Đình

B. Thạch Thất

C. Quốc Oai

D. Tây Hồ

11/ Khi Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là

A. Minh Mạng.

B. Tự Đức

C. Thiên tử.

D. Gia Long.

12/ Thợ thủ công thời Nguyễn đã chế tạo được

A. máy xẻ gỗ chạy bằng máy hơi nước

B. tàu thủy chạy bằng máy hơi nước

C. xe lửa

D. động cơ đốt trong.

13/ Dòng tranh Đông Hồ nổi tiếng ở cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, hiện nay ở tỉnh nào?

A. Bắc Giang

B. Hà Nội

C. Bắc Ninh

D. Huế

14/ Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là Hải Thượng Lãn Ông?

A. Phan Huy Chú

B. Lê Quý Đôn

C. Trịnh Hoài Đức

D. Lê Hữu Trác

15/ Vì sao dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi?

A. Đất chật người đông, nông dân không đủ ruộng đất cầy cấy

B. Do sản xuất nông nghiệp năng suất thấp

C. Vì hậu quả của chiến tranh trước đó

D. Vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục

16/ Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta vào nửa đầu thế kỉ XIX?

A. Thiên chúa giáo được du nhập

B. Đưa Phật giáo trở thành tôn giáo chính.

C. Độc tôn nho giáo.

D. Phát huy các tín ngưỡng dân gian.

17/ Chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng là vì

A. Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên

B. Do nông dân phiêu tán không chịu trở về quê cũ làm ăn

C. Phần lớn ruộng đất đã tập trung trong tay giai cấp địa chủ

D. Nông dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng

18/ Điểm giống nhau cơ bản về văn học nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII so với nửa đầu thế kỉ XIX là

A. văn học chữ Hán phát triển.

B. xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Hán có giá trị.

C. văn học chữ Nôm phát triển.

D. văn học dân gian phát triển mạnh.

19/ Chính sách cai trị của nhà Nguyễn tác động như thế nào đến tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX?

A. Tăng thêm các mâu thuẫn giữa các giai tầng trong xã hội.

B. Quần chúng nhân dân bất mãn, xã hội không ổn định.

C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, các phong trào đấu tranh bùng nổ.

D. Tình hình xã hội ổn định.

20/  Những thành công bước đầu trong nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước của những người thợ thủ công nước ta chứng tỏ

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã du nhập vào nước ta

B. Tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX

C. Chính sách quan tâm khuyến khích phát triển nghề nghiệp của nhà nước phong kiến

D. Trình độ khoa học, kĩ thuật của Việt nam đã bắt kịp với thế giới

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án & giải thích các bước giải:

1. D. Phú Xuân 

- Kinh đô huế nằm ở trung tâm của đất nước,là giao điểm của ba miền bắc trung nam phía sau là dãy núi trường sơn,hướng ra biển là một nơi phòng thủ chắc chắn.ở đó có các vị tướng thân cận của nguyễn ánh . ở kinh thành thăng long có các tâng lớp có tư tưởng hướng về nhà lê nên có ra ngoài cũng khó lấy lòng dân .PHÚ XUÂN HUẾ sẽ là một lạ chọn tốt để làm kinh thành hơn

2. C. Bộ binh, thủy binh, tượng binh.

- Trong Sách

3. D. Cung điện, lăng tẩm của các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội)

- Trong Sách

4. A. Học được nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước

- Ở nửa đầu thế kỉ XIX, những người thợ thủ công của nước ta đã học được nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước

5. B. Chữ Nôm.

- Thời Tây Sơn chữ Nôm được đưa vào thi cử

6. A. quyết định mọi việc

- Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là quyết định mọi việc vì vua là ngôi đứng đầu nhà nước, có thể quyết định mọi việc.

7. C. Bộ luật Gia Long hay còn gọi là “Hoàng Việt luật lệ”.

8. A. Lê Quý Đôn

- Ở thế kỷ 18, các tri thức văn hóa, khoa học của dân tộc được tích lũy hàng ngàn năm tới nay đã ở vào giai đoạn súc tích, tiến đến trình độ phải hệ thống, phân loại. Thực tế khách quan này đòi hỏi phải có những bộ óc bách khoa, Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác của mình đã trở thành người "tổng hợp" mọi tri thức của thời đại.

9. B. Tranh Đông Hồ

- Tranh Đông Hồ được coi là nổi tiếng nhất cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là tranh Đông Hồ , kế tiếp là tranh Hàng Trống , rồi tới tranh Kim Hoàng  ,.. Sau này , các nghệ nhân làm tranh Đông Hồ không còn nhiều , đã di cư sang những nơi khác nên nghề làm tranh không phát triển cho lắm

10. B. Thạch Thất

- Chùa Tây Phương là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

11. D. Gia Long.

- Nguyễn Ánh lên ngôi năm 1802, lấy niên hiệu là Gia Long

12. B. tàu thủy chạy bằng máy hơi nước

- Thợ thủ công thời Nguyễn chế tạo được các vật liệu, dụng cụ của các gười phương Tây, học chế tạo được cả những đồ dùng như người nước ngoài,...

13. C. Bắc Ninh

- Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

14. D. Lê Hữu Trác

- Lê Hữu Trác (tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông) là một lang y, được coi là ông tổ ngành y học Việt Nam.

15. D. Vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục

- Dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục

16. B. Đưa Phật giáo trở thành tôn giáo chính

17. C. Phần lớn ruộng đất đã tập trung trong tay giai cấp địa chủ

18. C. văn học chữ Nôm phát triển.

19. D. Tình hình xã hội ổn định.

20. B. Tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247