Chỉ ra lỗi dùng quan hệ từ trong các câu sau đây và hãy sữa lại cho đúng?
a, Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn
→ lỗi : dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
⇒ sửa : Trời mà mưa, con đường này sẽ rất trơn
b, Tuy trời mưa to, thì tôi vẫn đi học đúng giờ
→ lỗi : dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
⇒ sửa : "Tuy trời mưa to, nhưng tôi vẫn đi học đúng giờ"
c, Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người
→ lỗi : thiếu quan hệ từ
⇒ sửa : "Chúng ta phải sống như thế nào cho chan hòa với mọi người"
I-Xác định đại từ trong các câu sau:
- Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
⇒ đại từ : "ai" và "cò con"
- Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
⇒ đại từ : "bác
- Bác đến chơi đây ta với ta
⇒ đại từ : "bác" và "ta"
`a)` Lỗi: dùng sai quan hệ từ
`->` Sửa: Cứ hễ trời mưa thì con đường này sẽ rất trơn.
`=>` Dùng cặp quan hệ từ "Cứ hễ...thì..." để biểu thị quan hệ điều kiện-kết quả
`b)` Lỗi: dùng quan quan hệ từ sai nghĩa
`->` Sửa: Tuy trời mưa to, nhưng tôi vẫn đi học đúng giờ.
`c)` Lỗi: dùng quan hệ từ sai chỗ
`->` Sửa: Chúng ta phải làm thế nào để sống chan hoà với mọi người?
`=>` Dịch chuyển quan hệ từ "để" nhằm làm cho cụm từ "sống chan hoà" có nghĩa
`I.` *Định nghĩa: Đại từ là những từ dùng để xưng hô hoặc để thay thế các danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ,... trong câu để tránh xảy ra lặp từ.
Các đại từ là:
`-` Ai `->` thay thế cho danh từ/cụm danh từ
`-` bác `->` thay thế cho danh từ
`-` ta `->` thay thế cho danh từ
`@Sú`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247