Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 Có người thư sinh nọ quen thói ba hoa khoác...

Có người thư sinh nọ quen thói ba hoa khoác lác, từng nói với bạn rằng : “Từ cổ chí kim, thánh nhân chính là những người khó tìm nhất. Năm xưa, kể từ lúc Bàn C

Câu hỏi :

Có người thư sinh nọ quen thói ba hoa khoác lác, từng nói với bạn rằng : “Từ cổ chí kim, thánh nhân chính là những người khó tìm nhất. Năm xưa, kể từ lúc Bàn Cổ Vương khai thiên lập địa vạn vật sống trên đời không có thể so với ngài. Cho nên ngài được tính là tinh hoa nhất” Nói xong câu này thư sinh giơ lên 1 ngón tay để xác nhận . “Sau đó là tới Khổng tử, người am hiểu thi, lễ, nhạc được mệnh danh là thầy của vạn nhà, không ai dám bất kính . Ngài được tính là người thứ hai”. Thư sinh lại giơ thêm một ngón tay, tỏ ý đang đếm. Thư sinh nói tiếp: “Từ sau hai người này, không còn có ai đủ khiến tôi cảm thấy nể phục…” Thế nhưng chỉ sau vài giây chần chừ, người này lại hớn hở quay sang khẳng định với bạn mình: “Anh thấy tôi nói đúng không ? Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới đúng ba người”. Câu 1 : xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên? Câu 2 : Trong câu truyện, hoạt động giao tiếp được diễn ra giữa các nhân vật nào? Câu 3: dựa vào câu chuyện hãy cho biết vì sao người thư sinh cho rằng “Khổng Tử là bậc thánh nhân” Câu 4 : chỉ ra yếu tố gây cười trong câu chuyện trên và nêu tác dụng của yếu tố gây cười đó. Câu 5: Anh/Chị có suy nghĩ gì về câu nói của người thư sinh “Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới đúng 3 người”. Giúp em với em đang gấp lắm

Lời giải 1 :

Câu 1:

`->`Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là Tự Sự

Câu 2:

`->`Qua người thư sinh,bạn của thư sinh.

Câu 3:

`->`Vì "Khổng Tử"hiểu biết rộng,nên người đời kính trọng.

Câu 4:

`->`“Từ sau hai người này, không còn có ai đủ khiến tôi cảm thấy nể phục…”...…..Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới đúng ba người”.

Các phương pháp gây cười được sử dụng rất linh hoạt như  phóng đại sự việc hoặc sử dụng điều bất ngờ hay yếu tố ẩn dụ, nhân hóa, lấy tiếng nói để gây cười, cử chỉ gây cười, hoàn cảnh gây cười,…

Câu 5:

`->`Câu nói đó là một câu nói hài hước và không đúng.

#$QuangDung09$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là Tự Sự

Câu 2:

Qua người thư sinh,bạn của thư sinh.

Câu 3:

Vì "Khổng Tử" hiểu biết rộng,nên người đời kính trọng.

Câu 4:

“Từ sau hai người này, không còn có ai đủ khiến tôi cảm thấy nể phục…”...…..Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới đúng ba người”.

- Các phương pháp gây cười được sử dụng rất linh hoạt như  phóng đại sự việc hoặc sử dụng điều bất ngờ hay yếu tố ẩn dụ, nhân hóa, lấy tiếng nói để gây cười, cử chỉ gây cười, hoàn cảnh gây cười,…

Câu 5:

Câu nói  hài hước và không đúng.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247