Câu 1: Chọn (B)
Câu 2: Chọn (D)
Câu 3: Chọn (A)
Câu 4: Chọn (C)
Câu 5: Chọn (D)
Câu 6: Chọn (D)
Bài 1: Có 3 nhóm đát chính: nhóm đát Feralit, nhóm đất mùn núi cao và nhóm đát phù sa
So sánh:
-Nhóm đất Feralit:
+Phân bố chủ yếu ở các vùng núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên
+Chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm,...
→ Thích hợp cho trồng cây công nghiệp, trồng rừng, trồng cây ăn quả
-Nhóm đát mùn núi cao
+Phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao, chiếm 11% diện tích tự nhiên
+Nhiều mùn, tơi xốp. Đất có màu nâu sẫm, dễ bị rửa tơi
→ Có giá trị lớn đối với việc trồng và bảo vệ rừng đất nguồn
-Nhóm đất phù sa
+Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng lớn nhỏ từ Bắc vào Nam, chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
+Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Chia thành nhiều loại, phân bố ở nhiều nơi
→Có giá trị về trồng cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
Bài 2:*
– Sông ngòi chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.
– Sông ngòi có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
– Sông ngòi có lượng phù sa lớn (2 triệu tấn / năm)
*Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Bài 3:
- Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi,
Hòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
- Kiến đen tha trứng lên cao,
thế nào cũng có mưa rào rất to
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng bay vừa thì râm
- “Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút”
- “Cò bay ngược, nước vô nhà
Cò bay xuôi nước lui ra biển”
Câu 1: Chọn (B)
Câu 2: Chọn (D)
Câu 3: Chọn (A)
Câu 4: Chọn (C)
Câu 5: Chọn (D)
Câu 6: Chọn (D)
Bài 1: Có 3 nhóm đát chính: nhóm đát Feralit, nhóm đất mùn núi cao và nhóm đát phù sa
So sánh:
-Nhóm đất Feralit:
+Phân bố chủ yếu ở các vùng núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên
+Chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm,...
→ Thích hợp cho trồng cây công nghiệp, trồng rừng, trồng cây ăn quả
-Nhóm đát mùn núi cao
+Phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao, chiếm 11% diện tích tự nhiên
+Nhiều mùn, tơi xốp. Đất có màu nâu sẫm, dễ bị rửa tơi
→ Có giá trị lớn đối với việc trồng và bảo vệ rừng đất nguồn
-Nhóm đất phù sa
+Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng lớn nhỏ từ Bắc vào Nam, chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
+Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Chia thành nhiều loại, phân bố ở nhiều nơi
→Có giá trị về trồng cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
Bài 2:*
– Sông ngòi chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.
– Sông ngòi có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
– Sông ngòi có lượng phù sa lớn (2 triệu tấn / năm)
*Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Bài 3:
- Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi,
Hòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
- Kiến đen tha trứng lên cao,
thế nào cũng có mưa rào rất to
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng bay vừa thì râm
- “Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút”
- “Cò bay ngược, nước vô nhà
Cò bay xuôi nước lui ra biển”
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247