1. Phong cách ngôn ngữ : chính luận .
2. Cách tuyển dụng lao động của người Nhật :
+Họ chưa cần nhìn vào bằng cấp mà là… sờ vào lòng bàn tay, những bàn tay búp măng, non mỡn sẽ bị loại ngay vòng gửi xe.
+Ngược lại bàn tay chai sạn, sần sùi được chấp nhận như một bằng chứng cho sự cần cù lao động của thân chủ…”.
=>Cách tuyển nhân sự của người Nhật phần nào cho thấy được sự thâm thúy và tinh tế khiến chúng ra giật mình đặt câu hỏi vì sao người Nhật lại thấu hiểu con người Việt Nam hơn cả chúng ta.
3. Câu cuối đoạn trích: “Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động!” có nghĩa là mỗi chúng ta học không phải là cứ chỉ có một mục đích và suy nghĩ nhất định đó chính là mai sau có công việc cuộc sống ổn thỏa, làm ăn phát đạt mà nó còn đòi hỏi ở chung ta rất nhiều thứ khác cần phải làm, đặc biệt là lao động, có lao động ta mới phát triển được. Nếu ta nỗ lực cố gắng lao động thì công sức ta bỏ ra nhất định sẽ thành công rực rỡ.
4. Em đồng tình với cách tuyển dụng lao động của người Nhật trong đoạn trích trên không. Vì họ rất thông minh, không chỉ dựa vào có bằng cấp cao, du học nước ngoài , họ còn sờ vào lòng bàn tay, những bàn tay búp măng, non mỡn sẽ bị loại ngay vòng gửi xe. Ngược lại bàn tay chai sạn, sần sùi được chấp nhận như một bằng chứng cho sự cần cù lao động của thân chủ. Có như vậy mới thấy rõ được ai chăm chỉ, cố gắng hết mình vượt qua bao khó khăn chứ không phải chỉ có học giỏi là được tuyển ."Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động!".
C1:
- PCNN: chính luận.
C2:
*Cách tuyển dụng lao động của người Nhật:
- Không nhìn vào bằng cấp mà là… sờ vào lòng bàn tay, những bàn tay búp măng, non mỡn sẽ bị loại ngay vòng gửi xe.
- Ngược lại bàn tay chai sạn, sần sùi được chấp nhận như một bằng chứng cho sự cần cù lao động của thân chủ.
C3:
"Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động!” .
`=>` Câu nói này có nội dung vô cùng sâu sắc. Nhân tài ở đây là những người có tố chất, đã từng thành công và được người khác công nhận là có năng lực. Vậy vì sso người ta cho rằng nhân tài bước ra từ lao động? Đúng vậy chỉ có lao động, áp dụng những thứ mình học vào thực tế thì mới hiểu công việc một cách kĩ càng và thận trọng. Thử nghĩ xem có nhân tài nào lại chỉ chăm chú vào sách vở học thuộc đi học thuộc lại như một con vẹt mà không biết áp dụng vào lao động không? Chắc chắn là sẽ không có nhân tài nào như vậy rồi.
C4:
Tôi đồng ý với cách tuyển dụng lao động của người Nhật. Vì người có học thức không chỉ nhìn vào bằng cấp mà có thể ra ngay. Bởi vì nó chỉ là một tờ giấy mà bất kì ai có tài "học thuộc như vẹt" nào cũng có thể có. Nhưng nếu là một bàn tay chai sạm chắc hẳn người ấy đã học tập và trải qua rất nhiều thử thách trong cuộc sống. Họ sẽ là những người lao động có kinh nghiệm dày dặn mà xã hội cần hiện nay!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247