Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Nơi sống của giun đất
Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,...........
Hình dáng bên ngoài NTN ?
Cơ thể dài
Gồm nhiều đốt
Cơ phát triển để có thể chun giãn
Phần đầu cs những bộ phận nào
phần đầu có miệng
Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
+ Phần đuôi cs bộ phận nàoo ?
Phần đuôi có hậu môn.
thức ăn của giun đất .
Thức ăn giun gồm: phân bò, trâu, dê, heo, gà, vịt, rơm, rạ..
cho bt con đường di chuyển của thức ăn trong cơ thể giun đất .
Cơ thể giun là một ống tròn, một đầu là miệng và đầu kia là hậu môn. Chúng ngoạm đất vào mồm rồi nuốt chửng. Khi đi qua ống tiêu hóa, các chất hữu cơ, chất mùn sẽ được chúng đồng hóa, hấp thụ. Sau đó, các chất còn lại sẽ bị tống ra ngoài qua hậu môn
- chức năng của ruột tịch .
Ruột tịt tiết ra enzim để tiêu hóa thức ăn
- chất dinh dưỡng hấp thụ qua đou ?
Thành ruột tịt.
giun đất hô hấp thông qua đou ?
Qua da
- vì sao mưa nhìu giun đất lại chui lên mặt đất ?
Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở
- cuốc phải giun đất thấy cs chất lỏng màu đỏ chảy ra . Đó là chất j và tại sao cs màu đỏ ?
Chất lỏng màu đỏ là máu của giun, có màu đỏ do giun có hệ tuần hoàn kín với màu giàu oxi
- giun đất đơn tính hay lưỡng tính ?
Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục
- giun đất sinh sản bằng cách nào ?
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.
- cho bt sự phát triển của trứng .
Trung bình mỗi ngày nang trội sẽ phát triển 1-2mm. Đến giữa kỳ kinh, một nang trứng đủ lớn để rụng, chỉ có một hoặc hai nang trứng trong chu kỳ sẽ trưởng thành để rụng. Vào trong khoảng ngày thứ 14 của chu kỳ, nang trứng đạt được kích thước từ 17-18mm, gọi là nang trứng trưởng thành và chuẩn bị rụng xuống
Hệ tiêu hoá gồm những cơ quan nàoo ?
Gồm:
Diều
Hầu
Thực quản
Miệng
Dạ dày cơ
Ruột
Ruột tịt
Hậu môn
Ruột tịt cs vai trò NTN hệ tiêu hoá ?
Vai trò của ruột tịt trong hệ tiêu hóa của giun đất là: tiết enzim phân giải thức ăn
Hệ tuần hoàn gồm những hệ mạch nàoo :
mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim
Vai trò của hệ tuần hoàn đối vs cơ thể giun đất ?
Giúp giun đất phát triển hơn
Hệ thần kinh dạng :
Chuỗi hạch thần kinh
Phần trắc nghiệm :
1.A
cư trú chủ yếu ở ruột non, sau đó chúng xuống ruột già của người.
2. D
Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen cắn móng tay và mút ngón tay ở trẻ em.
3. B
4. D
Cả 3 ý đó đều đúng nhé
5.C
6. D
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch, sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.
1 B ruột già
2 D mút tay
3 C ruồi bám vào
4 D cả b và c
5 D tất cả đều đúng
6 A lưỡng tính , ghép đôi
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247