I, Trắc nghiệm
Câu 15:
-Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ là nét nổi bật của thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 16:
-Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là hướng Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 9) và hướng Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau).
Câu 17:
Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh bengan thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam. Nửa đầu mùa hạ gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, giữa và cuối mùa hạ gây mưa lớn cho Toàn Quốc. Cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam thổi vào vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng Đông Nam.
Câu 18:
Mùa gió Đông Bắc ở nước ta diễn ra vào khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và gây ra một mùa đông lạnh giá ở miền Bắc
Câu 19:
Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng 9 cửa sông, đó là cửa Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề và cửa Bát Xắc.
Câu 20:
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở vùng đồi núi với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa,…
Câu 21:
Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao. Nhờ đó ở các vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch.
II, Tự luận
Câu 1:
-Gió mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu NAm thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng ẩm, mang lại nhiều mưa cho khu vực.
-Gió mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-Bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh.
*Điểm khác nhau:
- Gió mùa mùa hạ và mùa đông có đặc điểm khác nhau vì có nguồn gốc hình thành khác nhau.
Câu 2:
*Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ:
Giới hạn: Nằm ở tả ngạn sông Hồng
Độ cao: Đồi núi thấp
Hướng núi: Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
Cảnh quan: Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp.
*Vùng núi tây Bắc Bắc Bộ:
Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Độ cao: Là vùng núi cao.
Hướng núi: Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam
Cảnh quan: Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp
Câu 3:
a, -Hà Nội: nằm trên bờ sông hồng.
- Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
- Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
- Cần Thơ: nằm trên bờ song Hậu Giang.
b, - Xây các hồ chứa nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).
- Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Câu 4:
*Giống nhau: - Đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp
- Chịu sự can thiệp của con người
*Khác nhau:
-Đồng bằng sông Hồng: +Diện tích 40.000 k m 2
+ Có hệ thống đê điều, còn nhiều ô trũng
+ Những vùng trong đê không được bồi đắp hằng năm
-Đồng bằng sông Cửu Long: +Diện tích 15.000 k m 2
+Không có đê, có nhiều vùng trũng ngập úng sâu và khó thoát nước
+Hằng năm vẫn được bồi đắp
Câu 5:
-Các nước Đông Nam A có điều kiện thuận lợi về tự nhiện, xã hội, văn hóa để hợp tác cùng phát triển kinh tế.
-Sự hợp tác đem lại những thành tựu ở các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa.
Chúc bn hc tốt!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247