45 Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX.
B. Cuối thế kỉ XIX.
C. Đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
46 Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp.
B. Những tư tưởng cải cách và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911).
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lần thứ nhất ở Nga (1905 - 1907).
D. Tấm gương tự cường của Nhật Bản và tư tưởng dân chủ tư sản của phương Tây.
47 Từ chỗ giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào ?
A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân.
D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
48 Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. Đòi quyền lợi kinh tế, chính trị
B. Đòi quyền tự do, dân chủ
C. Đòi quyền lợi về kinh tế
D. Đòi quyền lợi về chính trị
49 Lực lượng mới nào ở Việt Nam có số lượng đông đảo nhất, ra đời do tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Nông dân.
B. Tiểu tư sản thành thị.
C. Công nhân.
D. Tư sản.
50 Đáp án : B
45.D
47.A
46.C
48.D
49.C
50.B
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247