Ngoài:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Trong:
+ Hô hấp = phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn
+ Tâm thất có vách ngăn hụt, máu luôn cơ thể ít tra lộn
+ Thằn lằn là động vật biến nhiệt
+ Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
+ Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
+ Đặc điểm cấu tạo trong giúp thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn
- Tâm thất có vách ngăn hụt ; máu nuôi cơ thể ít máu pha trộn
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co kéo cơ liên sườn
- Hệ thần kinh phát triển
- Các cơ quan phát triển
- Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Da có lớp vảy sừng khá dày giúp bảo vệ cơ thể và giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài giúp phát huy được sự nhanh nhậy của các cơ quan trên đầu giúp cho bắt mồi
-Mi mắt cử động để bảo vệ mắt ; có tiết mắt để màng mắt không bị khô
-Thân và đuôi dài giúp cho di chuyển
-Bàn chân có 5 vuốt giúp cho bám chắc vào vật lúc di chuyển
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247