Trang chủ Toán Học Lớp 7 Giúp mình bài 13, 14, 15 với câu hỏi 217200...

Giúp mình bài 13, 14, 15 với câu hỏi 217200 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Giúp mình bài 13, 14, 15 với

image

Lời giải 1 :

13. 

ΔMAB cân tại M ⇒ ∠MAB = ∠MBA; MA = ∠MB

mà MC = MB ⇒ MC = MA
⇒ ΔMAC cân tại M ⇒ ∠MAC = ∠MCA

Vì ∠AMC là góc ngoài của ΔAMB

⇒ ∠AMC = ∠MAB + ∠MBA 

Vì ∠AMB là góc ngoài của ΔAMC

⇒ ∠AMB = ∠MAC + ∠MCA

Ta có: ∠AMC + ∠AMB = $180^{o}$ (2 góc kề bù)

⇒ ∠MAB + ∠MBA + ∠MAC + ∠MCA = $180^{o}$

⇒ 2 . ∠MAB + 2 . ∠MAC = $180^{o}$

⇒ 2 . (∠MAB + ∠MAC) = $180^{o}$

⇒        ∠MAB + ∠MAC = $180^{o}$ : 2

⇒              ∠BAC   = $90^{o}$

14.  

ΔMIK vuông tại K

⇒ ∠KMI + ∠MIK = $90^{o}$ (trong Δvuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

Có: ∠NMI + ∠IMP = ∠NMP = $90^{o}$

mà ∠KMI = ∠IMP (MI là tia phân giác của ∠PMK)

⇒ ∠MIK = ∠NMI hay ∠NIM = ∠NMI

⇒ ΔMIN cân tại N ⇒ NM = NI (đpcm)

15. 

a. Xét ΔAMD và ΔAME có:

      ∠AMD = ∠AME = $90^{o}$

       AM: cạnh chung

      ∠DAM = ∠EAM (Ax là tia phân giác của ∠A)

⇒ ΔAMD = ΔAME (g.c.g)

⇒ ∠ADM = ∠AEM (2 góc tương ứng)

⇒ ΔADE cân tại A

b. Ta có: BF // AC ⇒ ∠AEM = ∠BFD (2 góc đồng vị)

mà ∠ADM = ∠AEM ⇒ ∠ADM = ∠BFD

hay ∠BDF = ∠BFD  ⇒ ΔBDF cân tại B

⇒ BD = BF (đpcm)

c. Ta có: BF // AC ⇒ ∠C = ∠FBM (2 góc so le trong)

Xét ΔBMF và ΔCME có:

        ∠FBM = ∠C (cmt)

         BM = CM (M là trung điểm của BC)

        ∠BMF = ∠CME (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔBMF = ΔCME (g.c.g)

⇒ BF = CE (2 cạnh tương ứng)

mà BF = BD (theo b) ⇒ BD = CE (đpcm)

 

image
image
image

Thảo luận

-- ừm chờ tía
-- mà có cái mã nào ko
-- fai đăng kí chứ ._.
-- We just sent a code to +84977823832.
-- ghi thế nào cũng sai
-- đã đăng kí đou mak có tk :)))
-- TT_TT Má đùa côn à
-- nì giúp tui với bà

Lời giải 2 :

Bài 14

ΔMIK vuông tại K  

⇒ ∠KMI + ∠MIK =  90 o  (trong Δvuông, 2 góc nhọn phụ nhau)  

Có: ∠NMI + ∠IMP = ∠NMP =  90 o  mà ∠KMI = ∠IMP (MI là tia phân giác của ∠PMK)  

⇒ ∠MIK = ∠NMI hay ∠NIM = ∠NMI  

⇒ ΔMIN cân tại N

⇒ NM = NI (đpcm)

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247