TN:
Câu 1.B
Câu 2.D
Câu 3.B
Câu 4.D
Câu 5.D
Câu 6.A
Câu 7.B
Câu 8.C
Câu 9.
1) Thành phần khoáng
2) Đá mẹ
3) Hữu cơ
4) Sinh vật
TL:
Câu 1:
- Thể hiện : sóng, thủy triều
- Thủy triều là có lúc nước dâng cao lấn sâu vào đất hoặc có lúc chìm xuống
- Không có loại thủy triều nào
Câu 2:
- Thành phần của đất: hữu cơ, khoáng
- Nhân tố hình thành đất: đá mẹ, nhiệt độ, xác sinh vật phân hủy, thời gian
Câu 3:
Làm sói mòn đất
Xin hay nhất
I. Trắc nghiệm
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: B
Câu 9:
1. Thành phần khoáng
2. Đá mẹ
3. Thành phần hữu cơ
4. Sinh vật
II. Tự luận
Câu 1:
* Có 3 sự vận động chính:
a) Sóng
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b) Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c) Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
* Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống
* Ở địa phương em có 2 loại thuỷ triều:
+ Nhật triều (Mỗi ngày lên xuống 1 lần)
+ Triều không đều (Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần).
Câu 2:
- Thành phần của đất gồm có đá phong hóa và chất hữu cơ, nước và không khí.
- Có 5 nhân tố hình thành nên đất
+ Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
~ Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có màu xám, chua và nhiều cát.
~ Những loại đất hình thành trên đá mẹ badan hoặc đá vôi thường có màu nâu hoặc đỏ, chứa nhiều chất làm thức ăn cho cây trồng → đất tốt cho nông nghiệp.
+ Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa. Gây thuận lợi hoặc khó kăn cho quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
Câu 3:
Khí hậu có ảnh hưởng tới quả trình hình thành nên đất là:
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
Xin hay nhất!!!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247