Câu 1 a/ Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình VN :
- Đồi núi chiếm 3/4 dt lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% dt . Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan - xi - păng ( 3143 m ).
- Đồng bằng cỉ chiếm 1/4 dt lãnh thổ và bị đồi núi ngăn cách thành niều khu vực , điển hình là dải đồng bằng ven biển DHMT .
b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng :
- Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân Kiến Tạo làm trẻ lại , tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao : đồi núi , đồng bằng , thềm lục địa .
+ Địa hìn thấp dần từ nội địa ra biển trùng vs hướng TB - ĐN .
+ Cấu trúc địa hình chia làm 2 hướng chính : Hướng TB - ĐN và hướng vòng cung .
c/ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm g/mùa
d/ Địa hình nước ta chịu sự tác động của con người .
Câu 2 :a/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp trên cả nước :
- Nước ta có koangr 2360 sông dài hơm 10km . Cứ đi dọc 20km ở bờ biển sẽ gặp 1 cửa sông .
- 93% các sông ngắn nhỏ dốc
- Các sông lớn : s Hồng , s Mê Công ,......
b/ Sông ngòi chảy theo 2 hướng chính là hướng TB - ĐN và hướng vòng cung :
-Các con sông chảy theo hướng TB - ĐN : S. Hồng , s. Thái Bình ,.....
- Các con sông chảy theo hướng vonhf cung : S . Thương , s. Lục Nam ,....
c/ Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước : Mùa nước lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt :
- Mùa nước lũ sông dâng cao và chảy mạnh , lượng nước chiếm 70 - 80 % lượng nước cả năm .
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông .
d/ Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn :
- S ngòi vận chuyển tới 839 tỷ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa .
- Hàm lượng pù sa lớn 200 triệu tấn /năm
Câu 5 : * Đặc điểm các nhóm đất :
A. Đất feralit : Chua nghèo mùn , màu đỏ vàng . Dễ bị xói mòn và hiện tượng đá ong hóa . Đất feralit hình thành trên đá bazan và đá vôi thì có độ phì nhiêu rất cao . Loại đất này p. bố ở các vùng đồi núi thấp . Giá trị sử dụng : rất thích hợp trông cây CN lâu năm như chè , cà phê , cao su ,..........
B. Đất pù sa : tơi xốp tít chua giàu mùn rất phì nhiêu . Phân bố tại các đồng bằng lớn nhỏ từ B vào N lớn nhất là ĐBSH và ĐBSCL . Giá trị sử dụng : thích hợp trông cây lúa , hoa màu , cây ăn quả ,......
C. Đất mùn núi cao : đất tơi xốp , nhiều mùn . Phân bố chủ yếu ở dưới các cánh rừng á nhiệt đới và ôn đới ở vùng núi cao . Giá trị sử dụng : dùng trông rừng phòng hộ .
* VQG Cát Bà thuộc thành phố Hải Phòng
VQG Côn Đảo thược tỉnh : Bà Rịa - Vũng Tàu
VQG Nam Cát tiên thuộc tỉnh : Đồng Nai
VQG Cúc Phương thuộc3 tỉnh : Ninh Bình , Hòa Bình , Thanh Hóa
VQG Ba Bể thuộc tỉnh : Bắc Kạn
VQG Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp
VQG Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội
VQG Bạch Mã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247