Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống...

Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? câu hỏi 1995727 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Lời giải 1 :

Chúc bạn hok tốt!!!

Xem hình ở dưới nhé

@Hanhthaont

image

Thảo luận

Lời giải 2 :

#No_copy#Young_Mi

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất:

- Cơ thể phân đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

→ Dễ chui vào trong đất

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

- Lỗ sinh dục bên ngoài

→ dễ giao phối.

- Có thể tiết chất nhày làm mềm những chỗ đất cứng.

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

   Xin hay nhất!!!@.@   


Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247