1. D
Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884):
- Gồm 19 điều khoản cơ bản giống hiệp ước Hắc Măng.
- Chỉ sửa đổi đôi chút ranh giới Trung Kì: cắt Thanh - Nghệ - Tĩnh và Bình Thuận về Trung Kì.
2. B
Nội dung hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874):
- Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì.
- Triều đình: chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
3. A
Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862):
- Pháp được:
+ Quyền cai quản ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn
+ Mở 3 cửa biển cho Pháp buôn bán
+ Được tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
+ Được bồi thường chiến phí.
- Triều đình: được 'trả lại' Vĩnh Long khi nào buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
4. C
Nội dung hiệp ước Hắc Măng (25/8/1883):
- Triều đình thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, trong đó cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh (thuộc Trung Kì) về Bắc Kì, Bình Thuận (thuộc Trung Kì) xuống Nam Kì.
- Triều đình chỉ cai quản ở Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua người Pháp.
- Pháp kiểm soát những công việc của triều đình, nắm quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Nhà Nguyễn phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
A-3
B-2
C-4
D-1
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247