1, Dàn ý đoạn một bài "Phú sông Bạch Đằng"
a, Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu chung đoạn 1
b, Thân bài
- Giới thiệu nhân vật "khách":
+ Là phân thân của tác giả
+ Là kẻ có tráng chí bốn phương
- Hành trình du ngoạn của nhân vật "khách":
+ Mục đích du ngoạn
+ Các địa danh được nhắc đến
- Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng:
+ Vẻ đẹp kì vĩ, thơ mộng
+ Vẻ đẹp hoang vắng, đìu hiu
- Tâm trạng và cảm xúc của kẻ "khách" trước cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng:
+ Tự hào cảnh sắc quê hương đất nước
+ Buồn thương tiếc nuối
c, Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của đoạn một cũng như tác phẩm
- Liên hệ mở rộng
2, Dàn ý đoạn 1, 2 bài "Bình Ngô đại cáo"
a, Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Trãi
- Giới thiệu tác phẩm: xuất xứ
b, Thân bài
* Đoạn 1: tư tưởng nhân nghĩa
- Lấy dân làm gốc
- Diệt bạo tàn, giữ yên ấm cho cuộc sống của nhân dân
- Khẳng định tư cách độc lập, chủ quyền của đất nước Đại Việt:
+ Văn hiến
+ Lịch sử
+ Phong tục
+ Thắng lợi vẻ vang với nhiều chiến công lẫy lừng.
* Đoạn 2: Bản án tố cáo đanh thép tội ác của giặc
- Nghệ thuật:
+ So sánh, nhân hóa
+ Động từ mạnh
+ Liệt kê
- Nội dung: chỉ ra tội ác của giặc
+ Thừa cơ gây họa khi chính sự rối ren
+ Quân gian tà bán nước
+ Tàn sát bao người dân vô tội
+ Bóc lột, sưu thuế nặng nề khiến đời sống nhân dân khổ cực.
c, Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của đoạn thơ cũng như tác phẩm.
- Tình cảm của em dành cho tác phẩm.
I/ Mở bài
II/ Thân bài
1. Giới thiệu nhân vật khách và tâm trạng của khách khi đến với sông Bạch Đằng lịch sử.
a. Giới thiệu về khách
b. Cảnh sông Bạch Đằng và tâm trạng của khách
2. Lời kể về những chiến công trên sông Bạch Đằng
3. Lời ca của các bô lão và khách
III/ Kết bài
Qua những hoài niệm về quá khứ, “Phú sông Bạch Đằng” đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam và đề cao vai trò vị trí của con người trong lịch sử. Đây là một tác phẩm hay khiến người đọc đời đời phải ngẫm nghĩ.
1. Mở Bài
- Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và tự hào của dân tộc, như một "áng thiên cổ hùng văn "bất hủ của dân tộc. - Đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ đã nêu rõ tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm và vạch rõ tội ác "trời không dung, đất không tha” của kẻ thù.
2. Thân Bài
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Lấy dân làm gốc
- Diệt bạo tàn, giữa yên ấm cho đời sống nhân dân
- Khẳng định tư cách độc lập, chủ quyền của đất nước Đại Việt:
+ Văn hiến
+ Lịch sử
+ Phong tục
+ Thắng lợi vẻ vang với nhiều chiến công lẫy lừng.
* Bán án đanh thép tố cáo tội ác của giặc:
- Thừa cơ gây họa khi chính sự rối ren
- Quân gian tà bán nước
- Tàn sát bao người dân vô tội
- Bóc lột, sưu thuế nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực.
3. Kết Bài
- Chỉ với hai đoạn thơ ngắn gọn, nhưng bằng tài năng trong ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã thể hiện được tư tưởng nhân nghĩa, vì dân,
- Góp phần tạo tiền đề cho những phần sau của tác phẩm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247