Các dạng địa hình phổ biến:
- Bình nguyên (đồng bằng)
- Cao nguyên
- Đồi
- Núi già, núi trẻ
- Bồn địa
- Cácxtơ (núi đá vôi)
- Sông, hồ
- Biển, đại dương
- ...
Khái niệm:
*) Núi: Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao của núi thường trên 500 m so với mặt nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
*) Đồng bằng: Đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoẹc hơi gợn sóng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m.
*) Cao nguyên: Cao nguyên là dạng địa tương đối bằng phẳng hoẹc hơi gọn sóng nhưng có sườn dốc, nhiều khi dụng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh, thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m.
*) Đồi: Đồi là một dạng địa hình nhô cao, là nơi chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng, có đỉnh tròn, sườn thoải, thường tập trung thành vùng, có độ cao tương đối không quá 200 m.
-Các dạng địa hình +núi
+đồng bằng
+cao nguyên
+Bán bình nguyên
+núi lửa
-Khái niệm
+Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, được hình thành từ hiện tượng uốn nếp( do tác động của nội lực)
+Đồi là một dạng địa mạo được hình thành qua quá trình phong hóa,thường có độ dốc nhỏ, thoải
+đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp ,tương đối bằng phẳng
+cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247