---Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
B. Hoàng Diệu.
---Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của
B. Nguyễn Trung Trực.
---Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883?
C. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.
---Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng
D. cải cách.
---Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào
D. Gia Định.
---Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
B. giai cấp nông dân bị tước ruộng đất
---Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do?
C. Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp
.---Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
B.Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
---Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến
A. theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
---Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò
D. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
---Lãnh đạo phong trào Cần vương là
C. những võ quan triều đình.
---Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào?
C. Nhật Bản.
---Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào?
B. Phong trào Hội kín ở Nam Kì
---Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp
A. Nông dân.
2. B. Hoàng Diệu.
3. B. Nguyễn Trung Trực.
4. C. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.
5. D. cải cách.
6. D. Gia Định.
7. B. giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
8. C. Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp.
9. B. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
10. A. theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
11. D. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
12. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
13. C. Nhật Bản.
14. C. Phong trào nông dân Yên Thế.
15. A. Nông dân.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247