Câu 1:
Nhận xét về chính sách văn hóa - giáo dục của Pháp ở Việt Nam:
- Lợi dụng giáo dục phong kiến, Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. Dùng người Việt trị người Việt.
- Tuyên truyền văn hóa, lối sống phương Tây thông qua sách báo có nội dung độc hại.
- Duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa.
- Duy trì các thói hư tật xấu như uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, đồng bóng,...
Câu 2:
Pháp lại miễn hoặc đánh thuế nhẹ với hàng hóa của Pháp còn đánh thuế nặng với hàng hóa của nước khác nhập vào Việt Nam vì thu lợi nhuận từ các hàng hoá nước khác
Câu 3:
Những người đi tiên trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
- Xu hướng bạo động: Phan Bội Châu.
- Xu hướng cải cách: Phan Châu Trinh.
Câu 1:
Nhận xét về chính sách văn hóa - giáo dục của Pháp ở Việt Nam:
- Chúng muốn đào tạo một lớp người bản xứ để thực hiện âm mưu dùng người Việt trị người Việt.
- Chúng kiềm hãm nhan dân ta trong một vòng ngu dốt để dẽ bề cai trị.
→ Đây là chính sách ngu dân.
Câu 2:
Pháp lại miễn hoặc đánh thuế nhẹ với hàng hóa của Pháp còn đánh thuế nặng với hàng hóa của nước khác nhập vào Việt Nam vì Pháp muốn chiếm độc quền thị trường Việt Nam.
Câu 3:
Những người đi tiên trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
- Xu hướng bạo động: Phan Bội Châu.
- Xu hướng cải cách: Phan Châu Trinh.
Chúc bạn học tốt. Xin 5 sao và CTLHN.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247