Đáp án:
Câu 6. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là:
C. 35 oC đến 42 oC⇒vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ c đến 42 độ c
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.⇒Đá thả vào chỉ tan vì không có khí lạnh nên sẽ lâu tan hơn và ko có sự dụng sự nóng chảy
Câu 8. Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng:
A. Bay hơi⇒Khi nước biển bay hơi thì tạo thành muối
Câu 9. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?
C.Khong đổi ⇒Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:
C. Sự tạo thành hơi nước.⇒ Sự tạo thành hơi nước là từ quá trình bay hơi của nước , chất lỏng mà ra .
Câu 11. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
C. Nước trong cốc càng nóng.⇒Vì tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy nước trong cốc càng nóng thì nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh.
Câu 12. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.⇒Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0 độ C
Xin hay nhất ạ!!
6. C. C. 35 oC đến 42 oC.
7. B. B. Đốt một ngọn nến.
8. A. A. Bay hơi.
9. C. Không đổi.
10. C. Sự tạo thành hơi nước.
11. C. Nước trong cốc càng nóng.
12. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247