Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi...

Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là: A. Thực dân Pháp liên kết với các nước đế quốc khác cùng đánh chiếm Việt Nam B.

Câu hỏi :

Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là: A. Thực dân Pháp liên kết với các nước đế quốc khác cùng đánh chiếm Việt Nam B. Nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp C. Đất nước Việt Nam ta nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp. D. Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng, không kiên quyết đánh Pháp. Câu 12: Cho nhận định sau: “Thực dân Pháp đến Việt Nam là để thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao? A. Đúng. Vì người Pháp đã xây dựng ở Việt Nam hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại B. Đúng. Vì người Pháp đã du nhập và phát triển nền kinh tế tư bản ở Việt Nam C. Sai. Vì hoạt động khai hóa của người Pháp là để phục vụ cho hoạt động khai thác, bóc lột D. Sai. Vì văn minh Pháp không ảnh hưởng sâu rộng, tích cực đến Việt Nam Câu 13: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất? A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương. C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc. Câu 14: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu của nhân dân phong cho thủ lĩnh: A. Phạm Văn Nghị B.Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Tri Phương D Trương Định. Câu 15. Thực dân Pháp mấy lần đánh chiếm Bắc Kì? A. Một lần. B. Hai lần. C. Ba lần. D. Bốn lần. Câu 16: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 17: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ Đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 18: Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Liên minh. Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Cải cách duy tân C. Chính sách ngoại giao mở cửa D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 20: “Dập dìu trống đánh cờ xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình. B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định. C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh. D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm- Lưu Vĩnh Phúc

Lời giải 1 :

Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là: 
A. Thực dân Pháp liên kết với các nước đế quốc khác cùng đánh chiếm Việt Nam
B. Nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp
C. Đất nước Việt Nam ta  nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp.
D. Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng, không kiên quyết đánh Pháp.
Câu 12: Cho nhận định sau: “Thực dân Pháp đến Việt Nam là để thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
A. Đúng. Vì người Pháp đã xây dựng ở Việt Nam hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại  
B. Đúng. Vì người Pháp đã du nhập và phát triển nền kinh tế tư bản ở Việt Nam  
C. Sai. Vì hoạt động khai hóa của người Pháp là để phục vụ cho hoạt động khai thác, bóc lột 
D. Sai. Vì văn minh Pháp không ảnh hưởng sâu rộng, tích cực đến Việt Nam
Câu 13: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?
A. Phan Thanh Giản  
B. Nguyễn Tri Phương.  
C. Hoàng Tá Viêm.  
D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 14: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu của nhân dân phong cho thủ lĩnh: 
A. Phạm Văn Nghị B.Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Tri Phương D Trương Định.
Câu 15. Thực dân Pháp mấy lần đánh chiếm Bắc Kì? 
A. Một lần.                      
B. Hai lần.                 
C. Ba lần.                    
D. Bốn lần.
Câu 16: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 17: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ Đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 18: Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Hiệp ước Liên minh.
Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Câu 20:  “Dập dìu trống đánh cờ xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm- Lưu Vĩnh Phúc

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là: 
A. Thực dân Pháp liên kết với các nước đế quốc khác cùng đánh chiếm Việt Nam
B. Nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp
C. Đất nước Việt Nam ta  nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp.
D. Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng, không kiên quyết đánh Pháp.

GT : Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược , từ từ giao nước ta cho giặc .

Câu 12: Cho nhận định sau: “Thực dân Pháp đến Việt Nam là để thực hiện sứ mệnh khai hóa văn minh”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
A. Đúng. Vì người Pháp đã xây dựng ở Việt Nam hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại  
B. Đúng. Vì người Pháp đã du nhập và phát triển nền kinh tế tư bản ở Việt Nam  
C. Sai. Vì hoạt động khai hóa của người Pháp là để phục vụ cho hoạt động khai thác, bóc lột 
D. Sai. Vì văn minh Pháp không ảnh hưởng sâu rộng, tích cực đến Việt Nam

GT: Pháp không khai hoá văn minh mà chỉ đến nước ta xâm lược , xây cầu đường cho nước ta để thuận tiện xâm lược và bóc lột tài nguyên thiên nhhieen .

Câu 13: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?
A. Phan Thanh Giản  
B. Nguyễn Tri Phương.  
C. Hoàng Tá Viêm.  
D. Lưu Vĩnh Phúc.

GT: Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy 7000 quân  nhưng ko đánh thắng đc giặc .

Câu 14: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu của nhân dân phong cho thủ lĩnh: 
A. Phạm Văn Nghị

B.Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Tri Phương

D Trương Định.

GT : “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu của nhân dân phong cho thủ lĩnh Trương Định, ông là vị thủ lĩnh vĩ đại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta.

Câu 15. Thực dân Pháp mấy lần đánh chiếm Bắc Kì? A. Một lần. B. Hai lần. C. Ba lần. D. Bốn lần.

GT : 2 Lần : lần 1 ko thành công do sự đồng lòng đánh đuổi giặc nhưng lần hai ta bị thất bại .

Câu 16: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

GT : Vì vua ko còn cai trị đất nước sa đà .
Câu 17: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ Đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

GT : vì triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân=>Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai.
Câu 18: Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.    B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.         D. Hiệp ước Liên minh.

GT:Hiệp ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, Việt Nam nhượng lại vùng Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường lại cho Pháp.
Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

GT : do đó mới có Pháp đến á .
Câu 20:  “Dập dìu trống đánh cờ xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm- Lưu Vĩnh Phúc

vote 5 sao và ctl hay nhất bạn ơi . Gt đầy đủ nhé!!!

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247