Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 1: Đề bài nào sau đây không phải là...

Câu 1: Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm? a. Vui buồn tuổi thơ b. Những cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Cuộc chia tay của những con bú

Câu hỏi :

Câu 1: Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm? a. Vui buồn tuổi thơ b. Những cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài) c. Hãy phân tích để làm rõ chủ đề của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài) d. Trình bày cảm nghĩ của em về tình cảm của hai anh em trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài) Câu 2: Cho đề bài sau: “Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ”. Hãy xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài trên. a. Cảm nghĩ về mẹ b. Nụ cười c. Mẹ d. Nụ cười của mẹ Câu 3: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tâm hồn của Bác trong cả hai bài thơ “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya”? a. Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha và phong thái nghệ sĩ- chiến sĩ của Bác b. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc c. Tinh thần vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của Bác d. Lối sống giao hòa với thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết câu 4: Dòng nào dưới đây tập hợp thành nhóm từ đồng nghĩa không hoàn toàn? a. Tặng, cho; phụ nữ, đàn bà b. Heo, lợn; hoa, bông c. Phi cơ, máy bay; má, mẹ d. Quả, trái; ba, bố câu 5: Chủ đề của bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”(Lí Bạch) là: a. Trước cảnh sinh tình b. Non nước hữu tình c. Trông trăng nhớ quê hương d. Lên núi nhớ bạn câu 6: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Non cao tuổi vẫn chưa già / Non sao.....nước,nước mà.......non a. Cao - thấp b. Nhớ - quên c. Trên – dưới d. Xa – gần câu 7: Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh) được sáng tác trong hoàn cảnh nào? a. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b. Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược c. Những năm hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp d. Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước câu 8: Đọc câu văn sau đây: Phụ nữ Việt Nam anh hùng,bất khuất, trung hậu, đảm đang. Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “Phụ nữ” trong câu trên. a. Tạo sắc thái cổ. b. Tạo sắc thái trang trọng. c. Tạo sắc thái biểu cảm. d. Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. câu 9: Cần phân biệt từ đồng âm với hiện tượng nào dưới đây? a. Hiện tượng từ đồng nghĩa b. Hiện tượng từ trái nghĩa c. Hiện tượng từ nhiều nghĩa d. Hiện tượng từ gần nghĩa câu 10: Dùng quan hệ từ nào để điền vào cả hai chỗ trống trong câu văn: “Con cố gắng học cho.....chúng......bạn”? a. bằng b. về c. và d. của cần gấp trong vòng 1 phút :))) vote đầy đủ

Lời giải 1 :

Câu 1: Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm?

⇒ Chọn C. Hãy phân tích để làm rõ chủ đề của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài).

Câu 2: Cho đề bài sau: “Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ”. Hãy xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài trên.

⇒ Chọn D. Nụ cười của mẹ.

Câu 3: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tâm hồn của Bác trong cả hai bài thơ “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya”

⇒ Chọn A. Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha và phong thái nghệ sĩ- chiến sĩ của Bác.

Câu 4: Dòng nào dưới đây tập hợp thành nhóm từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

⇒ Chọn B. Heo, lợn; hoa, bông.

Câu 5: Chủ đề của bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”(Lí Bạch) là:

⇒ Chọn C. Trông trăng nhớ quê hương.

Câu 6: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Non cao tuổi vẫn chưa già / Non sao.....nước,nước mà.......non

⇒ Chọn B. Nhớ - quên.

Câu 7: Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh) được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

⇒ Chọn A. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 8: Đọc câu văn sau đây: Phụ nữ Việt Nam anh hùng,bất khuất, trung hậu, đảm đang. Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “Phụ nữ” trong câu trên.

⇒ Chọn B. Tạo sắc thái trang trọng.

Câu 9: Cần phân biệt từ đồng âm với hiện tượng nào dưới đây?

⇒ Chọn A. Hiện tượng từ đồng nghĩa.

Câu 10: Dùng quan hệ từ nào để điền vào cả hai chỗ trống trong câu văn: “Con cố gắng học cho.....chúng......bạn”?

⇒ Chọn A. Bằng.

Thảo luận

-- câu 6 mik nghĩ phải là nhớ quên mới đúng chớ :?
-- câu 9 thì mik thấy ngta trả lời là hiện tượng từ nhiều nghĩa mới đúng chớ :<

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247