Với châu Phi, sau các cuộc đấu tranh giành độc lập và nửa thế kỷ phát triển nền kinh tế độc lập, châu Phi vẫn là châu lục chưa có sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy châu Phi phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng của các cuộc cách mạng công nghiệp trước và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Những thách thức mới này lại xảy ra vào thời điểm các nhà lãnh đạo châu Phi đang phải vật lộn với thực tiễn tăng trưởng kinh tế không như mong đợi để tạo thêm việc làm, giảm đói nghèo và bất bình đẳng.
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhưng nền công nghiệp của châu Phi vẫn còn khá lạc hậu so với nhiều nước khác. Theo Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB), mặc dù kim ngạch xuất khẩu của khu vực này đã tăng hơn gấp đôi, đạt trên 120 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2005 - 2016, trong đó thương mại nội khối tăng từ 20% lên 34% trong cùng thời kỳ, nhưng thị phần xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm trên dưới 1% trên phạm vi toàn cầu.
Châu Phi cũng đang thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng phù hợp với môi trường làm việc hiện đại. Theo tính toán, châu Phi hiện thiếu 1 triệu kỹ sư. Thêm vào đó là sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận công nghệ số… Đây là những thách thức không dễ vượt qua trong một sớm một chiều, đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải có một cuộc “cách mạng táo bạo”. Trong khi đó, các nhà lãnh đạo khắp châu lục đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, từ đầu tư giảm sút, hạn hán nghiêm trọng do biến đổi khí hậu đến di cư trái phép và các cuộc biểu tình, xung đột trong nước. Quan ngại hơn, chỉ số Ibrahim 2016 về quản trị châu Phi cho thấy, nguyên tắc luật pháp đã bị suy giảm ở hơn 30 nước kể từ năm 2006. Trong bối cảnh đó, Diễn đàn kinh tế thế giới về châu Phi được tổ chức vào đầu tháng 5-2017 ở Đơ-ban (Nam Phi) dưới chủ đề “Đạt được tăng trưởng bao trùm thông qua trách nhiệm và trách nhiệm lãnh đạo”, đã tập trung vào nội dung mở rộng đối thoại giữa các nhà lãnh đạo khu vực và toàn cầu về các cơ chế mới để nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển toàn diện.
Xin hay nhất ạ
– Châu lục đầy tiềm năng:
+ Về lịch sử, văn hóa: Là cái nôi của loài người, cái nôi của nền văn minh nhân loại
+ Tiềm năng kinh tế: Đất đai rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào…
– Khó khăn, thách thức:
+ Đói nghèo, bịênh tật, mù chữ, bùng nổ dân số.
+ Xung đột, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miền.
+ Nợ nần, phụ thuộc vào nước ngoài.
– Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, thách thức:
+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài, tàn bạo của chủ nghĩa thực dân cũ.
+ Tinh trạng lạc hậu kéo dài, mâu thuẫn sắc tộc, tổn gìáo…
+ Sự can thiệp của các thế lực từ bên ngoài.
Chúc bn hok tốt ^^
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247