-Hiện tượng:
Ống $A$: tinh bột không đổi màu
Ống $B$: tinh bột bắt màu xanh tím
-Giải thích:
Ống $A$: Khi cho nước bọt vào , trong nước bọt có enzyme amylaza phân giải tinh bột thành glucozo nên khi cho dung dịch iod vào tinh bột bị enzyme phân giải hết rồi nên không còn để phản ứng với iod
Ống $B$: Khi đun sôi nước bọt enzyme amylaza bị biến tính, không phân giải được tinh bột nên khi nhỏ iod vào tinh bột sẽ bắt màu xanh tím.
-Mục đích của thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme amylaza
Cốc A: do trong nước bọt của chúng ta có enzim amilaza sẽ biến đổi đường, tinh bột thành đường mantozo → đường này không làm ảnh hưởng đến iot khi ta cho vào sẽ không có ccất nào bị biến đổi
→ Màu nước vẫn giữ nguyên
Cốc B: Do khi ta đun nóng enzim amilaza có trong nước bọt sẽ bị biến đổi cấu trúc hoá học khiến chúng khong thể biến tinh bột, đường thành đường mantozo được nữa mà theo lí thuyết thì khi iot tác dụng với tinh bột thì chúng sẽ chuyển sang màu tím
→ Chuyển thành màu tím
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247