Trang chủ Địa Lý Lớp 8 Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy...

Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là A. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ B. Địa hình caxtơ, địa hình cao nguyên bandan C. Địa hình nhân tạo:

Câu hỏi :

Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là A. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ B. Địa hình caxtơ, địa hình cao nguyên bandan C. Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đập D. Tất cả ( A+B+C) đúng Câu 2: Đáp án nào sau đây không phải là thuộc tính của địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa? A. Dạng địa hình nhân tạo B. Dạng địa hình caxtơ nhiệt đới C. Các hiện tượng đất trượt và sụt lở trên bề mặt địa hình D. Lớp vỏ phong hoá dày, có nhiều sông suối cắt xẻ bề mặt địa hình Câu 3: Địa hình nước ta được A. Nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau và giai đoạn Cổ sinh B. Giai đoạn Tiền Cambri nâng lên thàn nhiều bậc kế tiếp nhau C. Nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau ở những vùng sụt lún đồng bằng D. Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau Câu 4: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khi vực địa hình . Có mấy khu vực địa hình và đó là các khu vực nào? A. Địa hình chia thành 3 khi vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa B. Địa hình nước ta chia thành 4 khu vực: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Năm Trung Bộ, Nam Bộ C. Câu A đúng, B sai D. Cả 2 câu (A+B) đều sai Câu 5: Địa hình caxtơ nước ta tập trung nhiều ở miền? A. Miền núi Tây Bắc B. Miền núi Đông Bắc C. Miền núi Trường Sơn Bắc D. Miền núi, cao nguyên Trường Sơn Nam Câu 6: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền và được chia thành 4 khu vực, theo thứ tự từ Bắc vào Nam là? A. Đông Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam B. Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên , Trường Sơn Nam C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam D. Đông Bắc, Đông Nam, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam Câu 7: Nhờ có vùng núi cao, nước ta có thể? A. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới, du lịch, nghỉ mát B. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới, chăn nuôi bò C. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới và cây nhiệt đới D. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới và chăn nuôi trâu bò Câu 8: Đặc điểm thất thường của khí hậu Việt Nam thể hiện ở? A. Chế độ nắng và chế đôn mưa B. Năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão C. Hai câu (A+B) đúng D. Câu A đúng, B sai

Lời giải 1 :

Câu 1 : A. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ

Câu 2 : A. Dạng địa hình nhân tạo

-- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:

- Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.

- Các khối núi lớn bị xói mòn, cắt xẻ và xâm thực.

- Địa hình caxtơ nhiệt đới

- Các hiện tượng đất trượt và sụt lở trên bề mặt địa hình

Câu 3 : D. Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
Câu 4 : A. Địa hình chia thành 3 khi vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa

Câu 5 : A. Miền núi Tây Bắc

-- Địa hình cácxtơ của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng núi Tây Bắc, Bắc Trường Sơn

Câu 6 : C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam

Câu 7 : A. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới, du lịch, nghỉ mát

Câu 8 : C. Hai câu (A+B) đúng

Xin hay nhất

Thảo luận

-- Bạn ơi giúp minh bài địa lí ở đầu đc k? Chỉ có 7 câu thôi

Lời giải 2 :

1.A

2.C

3.D

4.A

5.D

6.B

7.A

8.C

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247