Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 15: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân...

Câu 15: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì. a.Xây dựng phòng tuyến. b.Tìm cách giải hòa với quân Pháp. c.Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ s

Câu hỏi :

Câu 15: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì. a.Xây dựng phòng tuyến. b.Tìm cách giải hòa với quân Pháp. c.Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. d.Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ. Câu 16: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân. a.Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. b.Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. c.Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. d.Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 17: Giai đoạn 1893-1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch. Đề Thám có một quyết định sáng suốt đó là. a.Tìm cách giảng hòa v ới thực dân Pháp. b.Lo tích lũy lương thực. c.Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. d.Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Câu 18: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì. a.Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. b.Thực hiện chính sách cải cách duy tân. c.Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. d.Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì. a.Cải cách kinh tế, xã hội. b.Chính sách ngoại giao mở cửa . c.Cải cách Duy tân. d.Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 20: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh của những yếu tố nào. a.Yêu nước. b.Kính chúa. c.Kiến thức sâu rộng. d.Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 21: Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực. a.Chưa hợp thời thế. b.Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. c.Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. d.Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi. Câu 22: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì. a.Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. b.Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. c.Mâu thuẫn xã hội không thế giải quyết. d.Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 23: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì. a.Sản xuất xi-măng và gạch ngói. b.Khai thác than và kim loại. c.Chế biến gỗ và xay xát gạo. d.Khai thác điện, nước. Câu 24: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì. a.Phát triển nền giáo dục Việt Nam. b.Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. c.Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. d.Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 25: Chính sách khai thác bóc lột làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào. a.Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. b.Nông nghiệp giậm chân tại chỗ. c.Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng. d.Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. Câu 26: Hệ thống giáo dục phổ thông thời thuộc Pháp chia ra mấy bậc. Đó là những bậc nào. a.Hai bậc: Tiểu học và Trung học. b.Hai bậc: Ấu học và Tiểu học. c.Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. d.Ba bậc: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Câu 27: Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào. a.Gia đình trí thức yêu nước. b.Gia đình nông dân nghèo yêu nước. c.Gia đình công nhân nghèo yêu nước. d.Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước. Câu 28: Mục đích của Hội Duy tân là gì. a.Lập ra một nước Việt Nam độc lập. b.Bạo động vũ trang chống Pháp. c.Nâng cao dân trí. d.Nâng cao dân trí, dân quyền. Câu 29: Tổ chức phong trào Đông Du là ai. a.Phan Châu Trinh. b.Hội Duy tân. c.Phan Bội Châu. d.Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Câu 30: Phong trào Đông Du đưa thanh niên học sinh Việt Nam sang nước nào học tập. a.Nước Pháp. b.Nước Nga. c.Nước Nhật. d.Nước Mỹ.

Lời giải 1 :

15. C

16. D.

  * Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế.

17. A.

  * Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.

18. D.

  * Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục thực hiện chính sách thuế khóa nặng nề, đàn áp các phong trào trên cả nước. Tiếp tục thực hiện chính sách ngoại giao đóng cửa, lạc hậu, làm cho nền kinh tế kém phát triển.

19. (câu này giống câu 18 nè bạn)

20. D.

21. D.

22. B.

  * Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.

23. B.

24. C.

25. D,

26. C.

27. A

28. A.

29. A.

30. B.

*Khởi xướng phong trào Đông du đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập. ... Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp trục xuất về nước, phong trào Đông du tan rã.

         (cá xin ctlhn ạ ♡´❍`♡) 

Thảo luận

-- đầy...
-- ukm...cuối kì do ko may mắn thoy, chứu bn pro lém á
-- giỏi ghê lunnnnn ^^
-- ...dốt hơn cây mà..'-'
-- à mà thôi, tối có on thì nhắn bye bye
-- see you again^^
-- ukm.... ^^
-- bye cậu ạ

Lời giải 2 :

Câu 15: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì. a.Xây dựng phòng tuyến. b.Tìm cách giải hòa với quân Pháp. c.Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. d.Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.

Câu 16: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân. a.Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. b.Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. c.Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. d.Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.

Câu 17: Giai đoạn 1893-1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch. Đề Thám có một quyết định sáng suốt đó là. a.Tìm cách giảng hòa v ới thực dân Pháp. b.Lo tích lũy lương thực. c.Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. d.Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

Câu 18: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì. a.Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. b.Thực hiện chính sách cải cách duy tân. c.Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. d.Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì. a.Cải cách kinh tế, xã hội. b.Chính sách ngoại giao mở cửa . c.Cải cách Duy tân. d.Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Câu 20: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh của những yếu tố nào. a.Yêu nước. b.Kính chúa. c.Kiến thức sâu rộng. d.Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 21: Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực. a.Chưa hợp thời thế. b.Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. c.Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. d.Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.

Câu 22: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì. a.Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. b.Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. c.Mâu thuẫn xã hội không thế giải quyết. d.Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.

Câu 23: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì. a.Sản xuất xi-măng và gạch ngói. b.Khai thác than và kim loại. c.Chế biến gỗ và xay xát gạo. d.Khai thác điện, nước.

Câu 24: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì. a.Phát triển nền giáo dục Việt Nam. b.Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. c.Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. d.Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.

Câu 25: Chính sách khai thác bóc lột làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào. a.Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. b.Nông nghiệp giậm chân tại chỗ. c.Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng. d.Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 26: Hệ thống giáo dục phổ thông thời thuộc Pháp chia ra mấy bậc. Đó là những bậc nào. a.Hai bậc: Tiểu học và Trung học. b.Hai bậc: Ấu học và Tiểu học. c.Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. d.Ba bậc: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.

Câu 27: Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào. a.Gia đình trí thức yêu nước. b.Gia đình nông dân nghèo yêu nước. c.Gia đình công nhân nghèo yêu nước. d.Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước.

Câu 28: Mục đích của Hội Duy tân là gì. a.Lập ra một nước Việt Nam độc lập. b.Bạo động vũ trang chống Pháp. c.Nâng cao dân trí. d.Nâng cao dân trí, dân quyền.

Câu 29: Tổ chức phong trào Đông Du là ai. a.Phan Châu Trinh. b.Hội Duy tân. c.Phan Bội Châu. d.Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.

Câu 30: Phong trào Đông Du đưa thanh niên học sinh Việt Nam sang nước nào học tập. a.Nước Pháp. b.Nước Nga. c.Nước Nhật. d.Nước Mỹ.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247