-Khí hậu
+Phân hóa thành hai miền khí hậu và ranh giới là khối núi Bạch Mã: Miền khí hậu phía Bắc là miền khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, miền khí hậu MIền Nam là miền khí hậu gió mùa cận xịch đạo
+Phân hóa thành các đai khi hậu theo địa hình: nhiệt đới chân núi, á nhiệt đới trên núi, ôn đới núi cao. Bên cạnh sự phân hóa trên, khí hậu còn có sự phân hóa thành các vùng, kiểu khí hậu địa phương
-Thủy Văn phân hóa thành 3 miền
+MIền thủy văn Bắc Bộ: hướng chảy chung Tây Bắc-Đông Nam, lũ vào mùa hạ, cạn vào mùa đông....
+MIền thủy văn Đông TRường Sơn: hướng chảy trung tây-đông, mùa lũ lẹch vào thu đông, có lũ tiểu mãn...
+MIền thủy văn Tây NGuyên và Nam Bộ: lũ bắt đầu vào mùa hạ, đỉnh rơi vào tháng 9-10...
-Sự phân hóa khí hậu thủy văn có thể hiện ở sự khác nhau giữa vùng biển biển-đảo và đất liền, giữa các bộ phận biển đảo
- Sự phân hoá khí hậu :
+ Phân hoá khí hậu thành hai miền :
+ Miền bắc : khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh
+ Miền nam : khí hậu gió mùa cận xích đạo
+ Phân hoá thành các đai theo độ cao địa hình
+ Phân hoá khí hậu thành các vùng
- Sự phân hoá thuỷ văn :
+ Phân hoá thành 3 miền
+ Miền thuỷ văn Bắc Bộ
+ Miền thuỷ văn Đông Trường Sơn
+ Miền thuỷ văn Tây nguyên và Nam bộ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247