Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 Từ cuối những năm 70 đến giữa những năm 80...

Từ cuối những năm 70 đến giữa những năm 80 (thế kỷ XX), Trung Quốc và Liên Xô đều có sự thay đổi trong đường lối xây dựng CNXH. 1. Vì sao Trung Quốc và Liên Xô

Câu hỏi :

Từ cuối những năm 70 đến giữa những năm 80 (thế kỷ XX), Trung Quốc và Liên Xô đều có sự thay đổi trong đường lối xây dựng CNXH. 1. Vì sao Trung Quốc và Liên Xô lại có sự thay đổi đó? 2. Nêu và nhận xét về đường lối của hai nước, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? NHỜ CÁC BẠN GIẢI HỘ MÌNH CẦN GẤP

Lời giải 1 :

1.Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) đặt ra yêu cầu phải cải cách về kinh tế, khoa học kỹ thuật  sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển. 

-  Trung Quốc, sau 20 năm không ổn định do việc thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng"  cuộc "Đại cách mạng văn hóa  sản" với những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế,  hội, cần tiến hành cải cách về mọi mặt nhằm phát triển kinh tế đất nước, ổn định  hội, cải thiện đời sống nhân dân. 

-  Liên Xô, do chậm cải cách  do  hình chủ nghĩa  hội đã được xây dựng chứa đựng những thiếu sót, sai lầm, làm cho  hội lâm vào tình trạng thiếu dân chủ  công bằng, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, nợ nước ngoài  lạm phát tăng nhanh. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn thiếu thốn. Tình hình đó đòi hỏi phải  sự thay đổi.

 - Trong bối cảnh trên, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978); Liên  thực hiện công cuộc cải tổ (từ 1985) để giải quyết những khó khăn về kinh tế  ổn định tình hình chính trị -  hội của đất nước. 

b) Nội dung 

Đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc lấy phát triển kinh tế làm triệu tập; kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản (con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông); tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa…; xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.

 Đường lối cải tổ của Liên Xô: đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, đưa nền kinh tế phát triển theo chiều sâu; xây dựng nền kinh tế thị trường có điều tiết", đảm bảo cơ cấu tối ưu về tính cân đối của nền kinh tế; thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng đối lập; mở rộng chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa của nhân dân, củng cố kỉ luật và trật tự; mở rộng công khai phê bình và tự phê bình; bảo đảm phúc lợi của nhân dân, thực hiện triệt để nguyên tắc phân phối theo lao động

2. Nhận xét - Cả Trung Quốc  Liên  đều tập trung vào việc phát triển kinh tế, hướng tới xây dựng  chế kinh tế thị trường. - Trung Quốc "kiên trì bốn nguyên tắc" nên vẫn đảm bảo sự lao động của Đảng Cộng sản; Liên  thực hiện đa nguyên chính trị  đa đảng đối lập, dẫn đến hệ quả Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo.

Thảo luận

Lời giải 2 :

1.Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) đặt ra yêu cầu phải cải cách về kinh tế, khoa học kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển. 

- Ở Trung Quốc, sau 20 năm không ổn định do việc thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng" và cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản" với những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, cần tiến hành cải cách về mọi mặt nhằm phát triển kinh tế đất nước, ổn định xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. 

- Ở Liên Xô, do chậm cải cách và do mô hình chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng chứa đựng những thiếu sót, sai lầm, làm cho xã hội lâm vào tình trạng thiếu dân chủ và công bằng, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, nợ nước ngoài và lạm phát tăng nhanh. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn thiếu thốn. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự thay đổi.

 - Trong bối cảnh trên, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978); Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (từ 1985) để giải quyết những khó khăn về kinh tế và ổn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước. 

b) Nội dung 

- Đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc : lấy phát triển kinh tế làm triệu tập; kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản (con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông); tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa…; xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.

 - Đường lối cải tổ của Liên Xô: đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, đưa nền kinh tế phát triển theo chiều sâu; xây dựng nền kinh tế thị trường có điều tiết", đảm bảo cơ cấu tối ưu về tính cân đối của nền kinh tế; thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng đối lập; mở rộng chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa của nhân dân, củng cố kỉ luật và trật tự; mở rộng công khai phê bình và tự phê bình; bảo đảm phúc lợi của nhân dân, thực hiện triệt để nguyên tắc phân phối theo lao động

2. Nhận xét - Cả Trung Quốc và Liên Xô đều tập trung vào việc phát triển kinh tế, hướng tới xây  dựng cơ chế kinh tế thị trường. - Trung Quốc "kiên trì bốn nguyên tắc" nên vẫn đảm bảo sự lao động của Đảng Cộng sản; Liên Xô thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng đối lập, dẫn đến hệ quả  Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247