Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 12. Cho bảng số liệu sau: Tên nước Dân...

Câu 12. Cho bảng số liệu sau: Tên nước Dân số ( triệu người) Lương thực có hạt ( triệu tấn) Ca – na – da 31 44,25 Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngư

Câu hỏi :

Câu 12. Cho bảng số liệu sau: Tên nước Dân số ( triệu người) Lương thực có hạt ( triệu tấn) Ca – na – da 31 44,25 Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Ca – na – da năm 2001 là: A.1427 kg/người. C. 1274 kg/người. B. 1247 kg/người. D. 1742 kg/người. Câu 13. Khí hậu khu vực Bắc Mĩ phân hóa theo chiều bắc – nam là do: A. Địa hình. B. Dòng biển. C. Vĩ độ. D. Hướng gió. Câu 14. Diện tích của châu Nam Cực là: A.10 triệu km2 B. 12 triệu km C. 14,1 triệu km2 D. 14 triệu km2 Câu 15. Điều nào sau đây không đúng về châu Nam Cực A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất. B. Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống C. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới D. Lạnh giá nhất Câu 16. Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương Câu 17. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 18. Các quốc gia kí hiệp ước Nam Cực vào ngày tháng năm nào sau đây? A. 1/12/1959 B. 12/1/1995 C. 1/12/1995 D. 12/1/1959 Câu 19. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 20. Quần đảo Niu Di - len và phía nam Ô – xtray – li - a có khí hậu: A. Địa Trung Hải B. Lục địa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 21. Mê – la – nê – di là đảo: A. Núi lửa B. San hô. C. Lục địa. D. Đảo đá. Câu 22. Nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất châu Đại Dương: A. Pa – pua Niu Ghi – nê. B. Ô – xtrây – li - a C. Va – nua – tu. D. Niu Di – len. Câu 23. Nước nào sau đây có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương? A. Pa – pua Niu Ghi – nê. B. Ô – xtrây – li - a C. Va – nua – tu. D. Niu Di – len. Câu 24. Hai nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là: A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn. Câu 25. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 26. Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam: A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi. B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất. C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình. Câu 27. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy nào sau đây? A.Hi – ma – lay – a. B. U – ran. C. An – det. D. An – pơ. Câu 28. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu là: A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Câu 29. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm nào sau đây? A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô. D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao. Câu 30. Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường nào sau đây? A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa. C. Địa trung hải. D. Núi cao. Câu 31. Những nước nào sau đây có khí hậu ôn đới hải dương? A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 32. Ba nhóm ngôn ngữ chính ở châu Âu là: A. Giecman, Latinh, Xlavo. B. Giecman, Latinh, Hi Lạp. C. Giecman, Xlavo, Hi Lạp. D. Latinh, Xlavo, Hi Lạp. Câu 33. Hiệp ước Nam Cực được 12 nước kí kết nhằm mục đích nào sau đây? A. Phân chia lãnh thổ. B. Phân chia tài nguyên. C. Vì hòa bình không phân chia lãnh thổ, tài nguyên. D. Xây dựng căn cứ quân sự. Câu 34. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào sau đây? A.Môn – gô – lô – it. B. Ơ – rô – pê - ô – it. C. Nê – grô – it D. Ô – xtra – lô – it. Câu 35. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu: A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Trung bình. Câu 36. Các nước nào sau đây ở châu Âu có mật độ dân số thấp dưới 25 người/ km2? A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 37. Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm: A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị. C. Đô thị hóa nông thôn phát triển. D. Dân thành thị ngày càng tăng. Câu 38. Hoa Kì có dân số 284,5 triệu người (2001) và tổng thu nhập quốc dân GDP là 10 171 400 triệu USD (2001). Thu nhập bình quân đầu người của Hoa Kì năm 2001 là: A. 35 752 USD/người. B. 35 735 USD/người. C. 35 751 USD/người. D. 35 572 USD/người.

Lời giải 1 :

Câu 12. Cho bảng số liệu sau:
Tên nước Dân số ( triệu người) Lương thực có hạt ( triệu tấn)
Ca – na – da 31 44,25
Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Ca – na – da năm 2001 là:
A.1427 kg/người.  C. 1274 kg/người.
B. 1247 kg/người. D. 1742 kg/người.
Câu 13. Khí hậu khu vực Bắc Mĩ phân hóa theo chiều bắc – nam là do:
A. Địa hình. B. Dòng biển.
C. Vĩ độ.      D. Hướng gió.
Câu 14. Diện tích của châu Nam Cực là:
A. 10 triệu km2    B. 12 triệu km
C. 14,1 triệu km2 D. 14 triệu km2
Câu 15. Điều nào sau đây không đúng về châu Nam Cực
A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất.
B. Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống
C. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới
D. Lạnh giá nhất
Câu 16. Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương  B. Thái Bình Dương
C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương
Câu 17. Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ.
D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 18. Các quốc gia kí hiệp ước Nam Cực vào ngày tháng năm nào sau đây?
A. 1/12/1959 B. 12/1/1995
C. 1/12/1995 D. 12/1/1959
Câu 19. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu:
A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa.
C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm.
Câu 20. Quần đảo Niu Di - len và phía nam Ô – xtray – li - a có khí hậu:
A. Địa Trung Hải B. Lục địa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới.
Câu 21. Mê – la – nê – di là đảo:
A. Núi lửa B. San hô. C. Lục địa. D. Đảo đá.
Câu 22. Nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất châu Đại Dương:
A. Pa – pua Niu Ghi – nê. B. Ô – xtrây – li - a
C. Va – nua – tu. D. Niu Di – len.
Câu 23. Nước nào sau đây có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương?
A. Pa – pua Niu Ghi – nê. B. Ô – xtrây – li - a
C. Va – nua – tu. D. Niu Di – len.
Câu 24. Hai nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:
A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê.
C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn.
Câu 25. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:
A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 26. Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 27. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy nào sau đây?
A.Hi – ma – lay – a. B. U – ran.
C. An – det. D. An – pơ.
Câu 28. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu là:
A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải.
B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải.
C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải.
D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải.
Câu 29. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.
Câu 30. Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường nào sau đây?
A. Ôn đới hải dương.  B. Ôn đới lục địa.
C. Địa trung hải. D. Núi cao.
Câu 31. Những nước nào sau đây có khí hậu ôn đới hải dương?
A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu.
C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu.
Câu 32. Ba nhóm ngôn ngữ chính ở châu Âu là:
A. Giecman, Latinh, Xlavo. B. Giecman, Latinh, Hi Lạp.
C. Giecman, Xlavo, Hi Lạp. D. Latinh, Xlavo, Hi Lạp.
Câu 33. Hiệp ước Nam Cực được 12 nước kí kết nhằm mục đích nào sau đây?
A. Phân chia lãnh thổ. 
B. Phân chia tài nguyên.
C. Vì hòa bình không phân chia lãnh thổ, tài nguyên.
D. Xây dựng căn cứ quân sự.
Câu 34. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào sau đây?
A.Môn – gô – lô – it. B. Ơ – rô – pê - ô – it.
C. Nê – grô – it          D. Ô – xtra – lô – it.
Câu 35. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:
A. Rất thấp. B. Thấp.
C. Cao.        D. Trung bình.
Câu 36. Các nước nào sau đây ở châu Âu có mật độ dân số thấp dưới 25 người/ km2?
A. Các nước Bắc Âu.   B. Các nước Tây Âu.
C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu.
Câu 37. Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm:
A. Tỉ lệ dân thành thị cao.
B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị.
C. Đô thị hóa nông thôn phát triển.
D. Dân thành thị ngày càng tăng.
Câu 38. Hoa Kì có dân số 284,5 triệu người (2001) và tổng thu nhập quốc dân GDP là 10 171 400 triệu USD (2001). Thu nhập bình quân đầu người của Hoa Kì năm 2001 là:
A. 35 752 USD/người. B. 35 735 USD/người.
C. 35 751 USD/người. D. 35 572 USD/người.

Chúc Bạn Học Tốt :))

Thảo luận

Lời giải 2 :

12. A

13. A

14. C

15. A

16. D

17. A

18. A

19. B

20. C

21. A

22. A

23. B

24. A

25. A

26. C

27. B

28. B

29. A

30. C

31. B

32. A

33. C

34. B

35. B

36. C

37. D

38. A

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247