Trang chủ Sinh Học Lớp 8 1.Tại sao nói cơ thể người là một khối thống...

1.Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? A. Giúp cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các thao tác lao động. B. Vận chuyển các chất

Câu hỏi :

1.Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? A. Giúp cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các thao tác lao động. B. Vận chuyển các chất dinh dưỡng, ôxi và các hoocmôn đến từng tế bào và các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể. C.* Các cơ quan trong một hệ cơ quan, các hệ cơ quan trong một cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh, hệ nội tiết. D. Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. 2. Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của A.* Hệ thần kinh. B. Hệ vận động. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn 3.Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất (chức năng dinh dưỡng)? A. Hệ vận động, hệ thần kinh và các giác quan. B*. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá. C. Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết. D. Hệ vận động, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn và hệ hô hấp. 4.Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chứa các cơ quan bên trong, đó là những khoang nào? A. Khoang ngực, khoang bụng. B.* Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng. C. Khoang sọ, khoang bụng. D. Khoang sọ, khoang ngực. 5. Các chất hữu cơ cơ bản cấu tạo nên tế bào gồm có A. Prôtêin, lipit, nước, muối khoáng và axit nuclêic. B. Prôtêin, gluxit, muối khoáng và axit nuclêic. C. Prôtêin, lipit, muối khoáng và axit nuclêic. D.* Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic. 6.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là A. *Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân. B. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, các bào quan, nhân. C. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, nhân. D. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôngi và nhân. 7. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là A.* Màng sinh chất, nhân. B. Màng sinh chất. C. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. D. Tế bào chất. 8.Chức năng của chất tế bào là A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. C.* Thực hiện các hoạt động sống cơ bản của tế bào D. Giữ vai trò quan trọng trong sự di truyền. 9.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là A. *Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân. B. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, các bào quan, nhân. C. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, nhân. D. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôngi và nhân. 10.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là A. *Các chất hữu cơ, muối khoáng và nước. B. Các chất hữu cơ và muối khoáng. C. Nước, axit nuclêic, prôtêin, gluxit. D. Nước, gluxit, lipit, prôtêin. 11.Chức năng của mô thần kinh là A. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. B. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. C. Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể. D*. tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan. 12. Các nơron thần kinh thuộc A.* Mô thần kinh. B. Mô cơ. C. Mô liên kết. D. Mô biểu bì. 13. Chức năng của mô biểu bì là A. Nuôi dưỡng cơ thể. B. Nuôi dưỡng cơ thể, bảo vệ, hấp thu, bài tiết. C.* Bảo vệ, hấp thu, bài tiết. D. Tham gia chức năng vận động cơ thể. 14. Chức năng của mô biểu bì là A. *Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. B. Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể. C. Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan. 14. Chức năng của mô cơ là: A. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. B.* Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể.C. Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan. D. nâng đỡ, liên kết các cơ quan 15.Chân giò lợn được cấu tạo bằng các loại mô nào? A. Mô biểu bì và mô liên kết. B. Mô cơ vân và mô thần kinh. C. Mô biểu bì, mô sụn, mô sợi. D*. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh 16.Chức năng của tủy xương là A. Nuôi dưỡng xương. B*. Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn. C. Phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ. D. Làm giảm ma sát trong khớp xương. 17. Thí nghiệm 1: Ngâm xương trong dung dịch axit 15 phút; thí nghiệm 2: đốt xương đùi ếch. Mục đích thí nghiệm đó là: A. Tìm hiểu các nguyên tố hóa học có trong xương. B. Tìm hiểu tính chất của xương. C.* TN1 cho biết xương có thành phần hữu cơ; TN2 cho biết xương có thành phần muối khoáng. D. TN1 cho biết xương mềm; TN2 cho biết xương cứng và giòn. 18.Chức năng của sụn đầu xương là A. Giúp cho xương dài ra. B. Phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ. C. *Làm giảm ma sát trong khớp xương. D. Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang. 19.Chức năng của sụn tăng trưởng là A. Làm giảm ma sát trong khớp xương. B. Chịu lực, đảm bảo vững chắc. C. *Giúp cho xương dài ra. D. Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang. 20.Xương to ra là nhờ A. Sự phân chia của tế bào khoang xương. B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. C*. Sự phân chia của tế bào màng xương. D. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. GIÚP IK MÀ PLSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS

Lời giải 1 :

1.Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất?

C. Các cơ quan trong một hệ cơ quan, các hệ cơ quan trong một cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh, hệ nội tiết.

2. Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của

A. Hệ thần kinh.

3.Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất (chức năng dinh dưỡng)?

B. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá.

4.Hệ cơ và bộ xương tạo ra khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng các cơ quan bên trong

B. Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng.

5. Các chất hữu cơ cơ bản cấu tạo nên tế bào gồm có

D. Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic.

6.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân.

7. Màng sinh chât có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường

B. Màng sinh chất.

8.Chức năng của chất tế bào là

C. Thực hiện các hoạt động sống cơ bản của tế bào

9.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là

A.Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân.

10.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là

A.Các chất hữu cơ, muối khoáng và nước.

11.Chức năng của mô thần kinh là

D. tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan.

12. Các nơron thần kinh thuộc

A Mô thần kinh.

13. Chức năng của mô biểu bì là

C.Bảo vệ, hấp thu, bài tiết.

14. Chức năng của mô cơ là:

B.Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

15.Chân giò lợn được cấu tạo bằng các loại mô :

D. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh

16.Chức năng của tủy xương là

B.Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy

17. Thí nghiệm 1: Ngâm xương trong dung dịch axit 15 phút;

thí nghiệm 2: đốt xương đùi ếch. Mục đích thí nghiệm :

C. TN1 cho biết xương có thành phần hữu cơ; TN2 cho biết xương có thành phần muối khoáng.

18.Chức năng của sụn đầu xương là

C.Làm giảm ma sát trong khớp xương.

19.Chức năng của sụn tăng trưởng là

C.Giúp cho xương dài ra.

20.Xương to ra là nhờ

C. Sự phân chia của tế bào màng xương.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1 

C.* Các cơ quan trong một hệ cơ quan, các hệ cơ quan trong một cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh, hệ nội tiết.

2. Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của

A. Hệ thần kinh.

3.Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất (chức năng dinh dưỡng)?

B. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá.

4.Hệ cơ và bộ xương tạo ra khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng các cơ quan bên trong

B. Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng.

5. Các chất hữu cơ cơ bản cấu tạo nên tế bào gồm có

D. Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic.

6.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân.

7. Màng sinh chât có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường

B. Màng sinh chất.

8.Chức năng của chất tế bào là

C. Thực hiện các hoạt động sống cơ bản của tế bào

9.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là

A.Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan, nhân.

10.Các thành phần chủ yếu trong tế bào là

A.Các chất hữu cơ, muối khoáng và nước.

11.Chức năng của mô thần kinh là

D. tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan.

12. Các nơron thần kinh thuộc

A Mô thần kinh.

13. Chức năng của mô biểu bì là

C.Bảo vệ, hấp thu, bài tiết.

14. Chức năng của mô cơ là:

B.Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

15.Chân giò lợn được cấu tạo bằng các loại mô :

D. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh

16.Chức năng của tủy xương là

B.Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy

17. Thí nghiệm 1: Ngâm xương trong dung dịch axit 15 phút;

thí nghiệm 2: đốt xương đùi ếch. Mục đích thí nghiệm :

C. TN1 cho biết xương có thành phần hữu cơ; TN2 cho biết xương có thành phần muối khoáng.

18.Chức năng của sụn đầu xương là

C.Làm giảm ma sát trong khớp xương.

19.Chức năng của sụn tăng trưởng là

C.Giúp cho xương dài ra.

20.Xương to ra là nhờ

D. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247