11.B. Lập ra một nước Việt Nam mới theo hướng dân chủ tư sản. ( gt : nhằm cải cách VN kiểu mới )
12. Khởi nghĩa Ba Đình
13.C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cầu Giấy (Hà Nội).
14.C. Bắc Kỳ và Trung Kỳ
( do vào năm 1885-1888 nổ ra phong trào bùng nổ mạnh mẽ nhất ở khắp Bắc. Ở Trung Kì phong trào cũng được đông đảo quần chúng tham gia, ủng hộ.)
15D. Làm mất một phần chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
16.B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết.
17A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
18D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại phái chủ chiến.
19D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
20B. Ở An-giê-ri.
21.A. Văn thân, sĩ phu.
22C. Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp.
23C. Nước Nhật Bản
24A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
25A. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực
26D. Do chính sách bảo thủ của triều đình Huế. ( do giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày một dâng cao thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất)
27C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên
28C. Chống đi phu, chống sưu thuế ( p/s chống thuế bất công nhé )
29A. Ngày 05/06/1911
30D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
31A. Hà Nôi ( mở trường tại hn lấy tên đông kinh nghĩa thục nhé )
32A. Sang Nga
33Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh Thành
Câu 11: Chủ trương của phong trào Đông Kinh nghĩa thục năm 1907 là gì?
A. Giành độc lập xây dựng xã hội tiến bộ.
B. Lập ra một nước Việt Nam mới theo hướng dân chủ tư sản.
C. Truyền bá luồng tư tưởng mới.
D. Chống đi phu, chống sưu thuế
Câu 12: Từ năm 1886 -1887 cuộc khởi nghĩa nào đã nổ ra?
A. Khởi nghĩa Ba Đình
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Hương Khê
D. Khởi nghĩa Yên Thế
Câu 13: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 14: Phong trào chống Pháp diễn ra ở cuối thế kỷ thứ 19 trên quy mô nào?
A. Bắc Kỳ
B. Trung Kỳ
C. Bắc Kỳ và Trung Kỳ
D. Bắc Trung Kỳ và Bắc Kỳ
Câu 15: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Câu 16: Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?
A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết.
C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.
D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.
Câu 17: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì? A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. Bắt đầu thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ trên lãnh thổ Bắc và Trung Kì.
D. Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.
Câu 18: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết.
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại phái chủ chiến.
Câu 19: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.
B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành,
C. Hoàng Thành.
D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
Câu 20: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu?
A. Ở Tuy-ni-di.
B. Ở An-giê-ri.
C. Ở Mê-hi-cô.
D. Ở Nam Phi.
Câu 21: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
A. Văn thân, sĩ phu.
B. Võ quan
C. Nông dân.
D. Địa chủ
Câu 22: Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.
B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
C. Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp.
D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 23: Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào học tập?
A. Nước Pháp
B. Nước Trung Quốc
C. Nước Nhật Bản
D. Nước Nga
Câu 24: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân?
A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
D. Lê Đại, Vũ Hoành
Câu 25: Chiếc tàu Hi vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của:
A. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực
B. Quân của triều đình nhà Nguyễn
C. Nghĩa quân của Trương Định
D. Quân của Hoàng Tá Viêm
Câu 26: Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp là
A. Nhân dân ta không cương quyết chống Pháp
B. Do lực lượng của Pháp đông
C. Vũ khí của nhân dân còn thô sơ
D. Do chính sách bảo thủ của triều đình Huế.
Câu 27: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên
C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên
D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Thuận An
Câu 28: Chủ trương của phong trào chống thuế ở Trung Kì là gì?
A. Đổi mới đất nước
B. Dành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ
C. Chống đi phu, chống sưu thuế
D. Lập ra một nước Việt Nam độc lập
Câu 29: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
A. Ngày 05/06/1911
B. Ngày 06/06/1911
C. Ngày 07/06/1911
D. Ngày 08/06/1911
Câu 30: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
B. Là phong trào giải phóng dân tộc.
C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 31: Hoạt động chủ yếu của phong trào Đông Kinh nghĩa thục lúc đầu ở đâu?
A. Hà Nôi
B. Ngoại thành Hà Nội
C. Các tỉnh Trung Kì
D. Các tỉnh miền núi phía bắc
Câu 32: Thời gian năm 1917 sự kiện gì diễn ra đối với Nguyễn Tất Thành?
A. Sang Nga
B. Trở lại Pháp
C. Đến Anh
D. Về Trung Quốc
Câu 33: Ngày 5/7/1885 sự kiện gì xảy ra ở kinh thành Huế
A. Pháp tấn công vào kinh thành Huế
B. Vùa hàm Nghi ra chiếu cần vương
C. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh Thành
D. Triều đình Huế đầu hàng pháp
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
@Ellie
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247