`11.` A
- Thứ tự các tầng khí quyển từ sát mặt đất lên cao là:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
`12.` C
- Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng 16km.
`13.` A
- Khối khí lạnh hình thành ở biển và đại dương
`14.` B
- Chia ra làm 3 tầng
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
`15.` C
- Thứ tự các tầng khí quyển từ sát mặt đất lên cao là:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
Câu 11: A.Tầng đối lưu(Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.)
Câu 12:C 16km (Đặc điểm tầng đối lưu:
- Giới hạn: dưới 16km
- Tập trung 90% không khí.
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.)
Câu 13:D Vùng vĩ độ cao(Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh. - Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền.)
Câu 14:B 3 tầng(Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.)
Câu 15:C tầng đối lưu,Tầng bình lưu, tầng cao của khí quyển
Chúc bạn học tốt!!!(NHỚ VOTE 5 SAO,CTLHN VÀ CẢM ƠN NHA 3>)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247