Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bấm ngọn để kích thích các chồi bên phát triển => tạo nhiều cành mới, nhiều hoa => nhiều quả => tăng năng suất
VD: những loại cây lấy hoa, lá có thể bấm ngọn để tăng năng suất
hoa cúc, rau mồng tơi,...
Tỉa cành giúp cây tập trung chất dinh dưỡng nuôi các cơ quan khác, những cành sát mặt đất, ít nhận đc ánh sáng thì chủ yếu là hô hấp, tạo ra ít chất hữu cơ mà tiêu tốn nhiều chất dự trữ => tỉa đi để tăng năng suất, k che khuất cành khác...
VD: tỉa các cành cây cam, chanh ít nhận được ánh sáng, các cây trong rừng khi trồng sát nhau, những cành ít nhận đc ánh sáng hoặc thấp bên dưới đều bị chết dần (htương tự tỉa thưa)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
-Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp mà con người chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Ví dụ: Bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua,... được bấm ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
-Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Cây nào có những cành bị sâu hoặc xấu thì nên tỉa đi.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247