Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1: C
-Vì ngọn đèn dầu không có liên quan đến sự nóng chảy, đốt xong rồi nó sẽ tự tắt và không có phản ứng nào cả
2: B
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc
3: D
- Vì trong xi măng có hợp chất Canxi xilicát hydrat, E-tring-gít, Canxi alumonát xilicát mono-hydrát. Các hợp chất này là chất rắn, có cấu trúc tinh thể và chúng cũng liên kết với nhau vì vậy mà các phản ứng này sẽ làm xi măng đông cứng.
4: A
-Nhiệt độ băng phiến giảm dần đến `80^o C` ,băng phiến bắt đầu đông đặc
5: A
- Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC,chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn
6: D
- Hiện tượng bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
7 : C
- Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ nên khi nước càng nóng thì tốc độ bay hơi càng nhanh
8: B
Ta có 10kg = 100N
=> 250 N = 25kg
9: D
- Loại A và B do lần lượt đều rất lớn và nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể con ng
- Còn C thì đang ở ngưỡng bình thường mà nhiệt kế dùng để đo ng có sốt hay không thì nhiệt kế 37 độ không phù hợp
10: A
- Ngưng tụ có thể quan sát được bằng mắt thường
11: C
- Qủa bóng bàn hoạt động nhờ sự đàn hồi
12: B
~ HỌC TỐT ~
@kngoccbithiunenk.com
1/ C. Đốt một ngọn đèn dầu
Giải thik: Ngọn đèn dầu sau khi đốt hết dầu xong thì sẽ tắt đi chứ ko liên quan đến sự nóng chảy.
2/ B. Sự chuyển một chất từ thể từ thể lỏng sang thể rắn là sự nóng chảy
Giải thik: Sự chuyển một chất từ thể từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc, not sự nóng chảy
3/ D. Xi măng đông cứng lại
Giải thik: Sự đông đặc của một chất là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn, mà để xi măng cứng lại thì người ta trộn xi măng lại với cát và nước thành một hỗn hợp (hồ) có dạng sệt. Vì hồ là một hỗn hợp dạng sệt (không phải thể lỏng do cát và xi măng ko tan trong nước) nên việc xi măng đông cứng lại không phải là sự đông đặc.
4/ B. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi
Giải thik: Trong thời gian đông đặc (hoặc nóng chảy), nhiệt độ của vật không thay đổi.
5/ A. `0^o`
Giải thik: Nước đông đặc thành đá, nhiệt độ của đá là `0^o`
6/ D. Chất lỏng biến thành chất khí
7/ C. Nước trong cốc càng nóng
Giải thik: Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tich mặt thoáng của chất lỏng nên khi nước càng nóng thì tốc độ bay hơi càng nhanh (liên quan đến nhiệt độ)
8/ B. 25kg
Giải thik: 100N = 10kg ⇒ 250N = 25kg
9/ D. `42^o`
Giải thik: Loại A quá cao, còn loại B thì quá thấp so với nhiệt độ trung bình của cơ thể con người; `37^o` là nhiệt độ trung bình của cơ thể con người, mà đề bài hỏi nhiệt độ cao nhất nên không thể là loại C ⇒ D là câu trả lời đúng
10/ A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát bằng mắt thường
Giải thik: Ngưng tụ là hiện tượng có thể quan sát bằng mắt thường, VD bạn đặt lên một cốc nước nóng một chiếc đĩa, bạn nhìn ngược lên thì thấy hơi nước "bám lên" đáy chiếc đĩa và dần xuát hiện những giọt nước nhỏ ở đó. Đó là sự ngưng tụ của nước (nước phải nóng nha quý dzị)
11/ C. Quả bóng bàn
Giải thik: Quả bóng bàn có nguyên tắc hoạt động nhờ sự đàn hồi, not sự nở vì nhiệt
12/ B. Hơi nước trong không khí ở xung quanh cốc ngưng tụ tạo thành nước
Giải thik:
- A sai vì đề bài không said rằng cốc nước bị hỏng nên nước trong cốc thấm ra ngoài → hư cấu
- C sai vì nước đá sao bay hơi được má :))
- D sai vì giờ đặt cốc nước thường ra ngoài (nhiệt độ phòng) cả tiếng thành ngoài của cốc có động tĩnh gì đâu :v
*XIN VOTE Ạ (:*
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247