Trang chủ Địa Lý Lớp 7 1.Yếu tố nào dưới đây không phải là mối đe...

1.Yếu tố nào dưới đây không phải là mối đe dọa thường trực trong cuộc sống của dân cư châu Đại Dương? A. Bão biển nhiệt đới. B. Tình trạng nước biển dâng cao.

Câu hỏi :

1.Yếu tố nào dưới đây không phải là mối đe dọa thường trực trong cuộc sống của dân cư châu Đại Dương? A. Bão biển nhiệt đới. B. Tình trạng nước biển dâng cao. C. Nguồn tài nguyên hải sản và lâm sản suy giảm. D. Ô nhiễm môi trường biển. 2.Em hãy cho diện tích của châu Đại Dương là bao nhiêu? A. 8.5 triệu km2 B. 14.1 triệu km2 C. 41 triệu km2 D. 42 triệu km2 3.Đây không phải là tên gọi khác của Châu Nam Cực là: A. Cực lạnh B. Hoang mạc lạnh C. Thiên đàng xanh D. Vương quốc gió bão 4.Nhận định nào sau đây nói đúng về đặc điểm kinh tế của Ôxtrâylia và Niu Dilen? A. Kinh tế phát triển, xuất khẩu gạo, len, khoáng sản,… B. Kinh tế phát triển, xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa… C. Phát triển chậm, xuất khẩu hải sản, gỗ, thịt lợn, gà, … D. Kém phát triển chủ yếu dựa vào xuất khẩu khoáng sản và gỗ 5.Thực vật ở châu Nam Cực không tồn tại do: A. Khô hạn, không có mưa B. Không có con người sinh sống C. Khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt D. Bị bão tuyết phá hoại. 6.Đây là nhận định đúng nói về sự thay đổi nhiệt độ trong mùa đông của châu Âu: A. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng ngày càng tăng. B. Nơi vĩ độ thấp có nhiệt độ thấp hơn nơi vĩ đồ thấp. C. Nơi vĩ độ thấp có nhiệt độ cao hơn nơi vĩ đồ cao. D. Càng về phía Nam nhiệt độ càng giảm. 7.Ở Châu Âu có mật độ dân số trung bình là A. 70 người/km2. B. 80 người/km2. C. 90 người/km2. D. 100 người/km2. 8.Hồ Bai – Kan là hồ nước ngọt lớn nhất thế giới thuộc châu nào? A. Châu Âu B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương D. Châu Phi 9.Phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và nhiều hơn phía Đông do: A. Dòng biển nóng và gió tín phong mang hơi ấm và ẩm. B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới mang hơi ấm và ẩm. C. Dòng biển lạnh và gió tín phong mang hơi ấm và ẩm. D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới mang hơi ấm và ẩm. 10.Hiệp định Nam Cực được 12 quốc gia kí vào năm nào? A. 1945 B. 1959 C. 1963 D. 1972 11.Sông ngòi ở môi trường ôn đới hải dương nhiều nước quanh năm là do A. mưa nhiều quanh năm B. mưa tập trung 1 mùa C. băng tuyết tan cung cấp nước thường xuyên. D. diện tích biển và đại dương lớn 12.Trong các kiểu khí hậu sau đâu là khí hậu ở phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu. A. Ôn đới hải dương B. Hoang mạc C. Ôn đới lục địa D. Nhiệt đới 13.Đâu là con sông ở châu Âu? A. Mit-xi-xi-pi B. Nin C. Von ga D. A ma don 14.Tìm ra nhận định sai về Châu Nam Cực? A. Châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam B. Châu Nam Cực bị băng tuyết phủ quanh năm C. Châu Nam Cực có động vật độc đáo nhất trên thế giới như: Cá voi xanh, chim cánh cụt,... D. Châu Nam Cực giàu khoáng sản than và sắt 15.Đây không phải môi trường tự nhiên Châu Âu A. Ôn đới hải dương B. Nhiệt đới gió mùa C. Môi trường núi cao D. Địa trung hải 16.Châu Âu không giáp với đại dương và châu lục nào? A. Châu Á và Bắc Băng Dương B. Châu Phi và Đại Tây Dương C. Châu Nam Cực và Thái Bình Dương D. Châu Á và Đại Tây Dương 17.Nguyên nhân khiến thảm thực vật của châu Âu thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam A. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh B. Có ba mặt giáp biển và đại dương C. Ảnh hưởng của độ cao địa hình D. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa 18.Dãy núi này là ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa châu Á và châu Âu: A. Dãy An pơ B. Dãy Xcan đi na vi C. Dãy Cac pat D. Dãy Uran 19.Ở Châu Âu, thảm thực vật rừng lá rộng (sồi, dẻ,…) được phân bố A. ven biển Tây Âu B. Nam Âu C. sâu trong nội địa D. ven Địa Trung Hải 20.Bờ biển châu Âu có đặc điểm đặc trưng là: A. Đường bờ biển dài, bị cắt xẻ. B. Nhiều bán đảo, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền. C. Rất khúc khuỷu, ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền. D. Cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền.

Lời giải 1 :

`1`. A

`2`. A

`3`. C 

`4`. B

`5`. C

`6`. C

`7`. A

`8`. A

`9`. C

`10`. B

`11`. A

`12`. B

`13`. C

`14`.  D

`15`.  B

`16`. C

`17`. D

`18`. D

`19`. A

`20`. D

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. A

2. A

3. C 

4. B

5. C

6. C

7. A

8. A

9. C

10. B

11. A

12. B

13. C

14.  D

15.  B

16. C

17. D

18. D

19. A

20. D

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247