Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ngày 05/7/1885...

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ngày 05/7/1885 diễn ra ở đâu? A.Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. B.Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. C.Đồn Mang Cá và Hoàng Thành. D.

Câu hỏi :

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ngày 05/7/1885 diễn ra ở đâu? A.Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. B.Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. C.Đồn Mang Cá và Hoàng Thành. D.Hoàng Thành. 2. Hậu quả của Hiệp ước Hác -măng (25/8/1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (06/6/1884)? A.Triều đình Huế chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ thuộc Pháp. B.Việt Nam trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến. C.Triều đình Huế chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp. D.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ. 3. Đâu không phải là cuộc khởi nghĩa nổ ra trong phong trào Cần Vương? A.Khởi nghĩa Bãi Sậy. B.Khởi nghĩa Hương Khê. C.Khởi nghĩa Yên Thế. D.Khởi nghĩa Ba Đình. 4. Thái độ kiên quyết chống Pháp là của lực lượng nào? A.Quan lại phong kiến triều Nguyễn. B.Phái chủ hòa. C.Triều đình Huế. D.Phái chủ chiến trong triều đình Huế và nhân dân cả nước 5. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A.Phương thức tác chiến chủ yếu là chiến tranh du kích, chế tạo súng trường. B.Quy mô lớn, thời gian kéo dài, trình độ tổ chức và phương thức tác chiến tiến bộ. C.Trình độ tổ chức quy củ (15 quân thứ do các tướng lĩnh chỉ huy). D.Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn; thời gian kéo dài nhất. 6. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đặc điểm nào sau đây? A.Quy mô diễn ra khắp các tỉnh Bắc Kì. B.Mục tiêu đấu tranh là chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của người nông dân. C.Lãnh đạo là các sỹ phu văn thân yêu nước. D.Phương thức đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang. 7. Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đối với nước ta là gì?A.Cải cách duy tân đất nước. B.Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp. C.Thực hiện chính sách đổi mới đất nước. D.Thực hiện chính sách canh tân đất nước.

Lời giải 1 :

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ngày 05/7/1885 diễn ra ở đâu?

A.Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B.Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.

C.Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.

D.Hoàng Thành.

2. Hậu quả của Hiệp ước Hác -măng (25/8/1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (06/6/1884)?

A.Triều đình Huế chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ thuộc Pháp.

B.Việt Nam trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

C.Triều đình Huế chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.

D.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ.

3. Đâu không phải là cuộc khởi nghĩa nổ ra trong phong trào Cần Vương?

A.Khởi nghĩa Bãi Sậy.

B.Khởi nghĩa Hương Khê.

C.Khởi nghĩa Yên Thế.

D.Khởi nghĩa Ba Đình.

4. Thái độ kiên quyết chống Pháp là của lực lượng nào?

A.Quan lại phong kiến triều Nguyễn.

B.Phái chủ hòa.

C.Triều đình Huế.

D.Phái chủ chiến trong triều đình Huế và nhân dân cả nước

5. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A.Phương thức tác chiến chủ yếu là chiến tranh du kích, chế tạo súng trường.

B.Quy mô lớn, thời gian kéo dài, trình độ tổ chức và phương thức tác chiến tiến bộ.

C.Trình độ tổ chức quy củ (15 quân thứ do các tướng lĩnh chỉ huy).

D.Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn; thời gian kéo dài nhất.

6. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đặc điểm nào sau đây?

A.Quy mô diễn ra khắp các tỉnh Bắc Kì.

B.Mục tiêu đấu tranh là chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của người nông dân.

C.Lãnh đạo là các sỹ phu văn thân yêu nước.

D.Phương thức đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang.

7. Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đối với nước ta là gì?

A.Cải cách duy tân đất nước.

B.Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.

C.Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.

D.Thực hiện chính sách canh tân đất nước.

CHÚC BẠN HỌC TỐT./.

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ngày 05/7/1885 diễn ra ở đâu?

A.Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B.Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.

C.Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.

D.Hoàng Thành.

2. Hậu quả của Hiệp ước Hác -măng (25/8/1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (06/6/1884)?

A.Triều đình Huế chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ thuộc Pháp.

B.Việt Nam trở thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

C.Triều đình Huế chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.

D.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ.

3. Đâu không phải là cuộc khởi nghĩa nổ ra trong phong trào Cần Vương?

A.Khởi nghĩa Bãi Sậy.

B.Khởi nghĩa Hương Khê.

C.Khởi nghĩa Yên Thế.

D.Khởi nghĩa Ba Đình.

4. Thái độ kiên quyết chống Pháp là của lực lượng nào?

A.Quan lại phong kiến triều Nguyễn.

B.Phái chủ hòa.

C.Triều đình Huế.

D.Phái chủ chiến trong triều đình Huế và nhân dân cả nước

5. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A.Phương thức tác chiến chủ yếu là chiến tranh du kích, chế tạo súng trường.

B.Quy mô lớn, thời gian kéo dài, trình độ tổ chức và phương thức tác chiến tiến bộ.

C.Trình độ tổ chức quy củ (15 quân thứ do các tướng lĩnh chỉ huy).

D.Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn; thời gian kéo dài nhất.

6. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đặc điểm nào sau đây?

A.Quy mô diễn ra khắp các tỉnh Bắc Kì.

B.Mục tiêu đấu tranh là chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của người nông dân.

C.Lãnh đạo là các sỹ phu văn thân yêu nước.

D.Phương thức đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang.

7. Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đối với nước ta là gì?

A.Cải cách duy tân đất nước.

B.Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.

C.Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.

D.Thực hiện chính sách canh tân đất nước.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247