Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không thuộc môi...

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không thuộc môi trường ôn đới hải dương? A. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. B. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn. C. Sô

Câu hỏi :

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không thuộc môi trường ôn đới hải dương? A. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. B. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn. C. Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng. D. Rừng lá kim và thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Câu 2. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa. B. Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô. D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao. Câu 3: Tổng diện tích của châu Đại Dương là: A. 5 triệu km2. B. 8,5 triệu km2. C. 10 triệu km2. D. 30 triệu km2. Câu 4: Nước I-ta-li-a thuộc châu lục nào dưới đây ? A.Châu Âu B.Châu Á C.Châu Phi D.Châu Mĩ Câu 5: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 6. Ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của các nước Châu Âu? A. Nông Nghiệp B. Dịch vụ C. Công nghiệp D. Thương mại. Câu 7. Núi già ở châu Âu tập trung chủ yếu ở phía A. Tây và tây nam. B. Nam và phía đông. C. Bắc và vùng trung tâm. D. Đông và đông nam. Câu 8. Tàu bè qua lại ở vùng biển Nam Cực rất nguy hiểm, chủ yếu là do A. có nhiều đảo ngầm. B. khó xác định phương hướng. C. hiểm họa của nạn cướp biển. D. có nhiều núi băng trôi trên biển. Câu 9. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực. B. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 10. Ý nào không đúng khi nói về châu Nam Cực? A. Dự trữ nước ngọt lớn nhất thế giới. B. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới. C. Thực vật phát triển xanh tốt. D. Nơi lạnh nhất thế giới. Câu 11: Rừng A-ma-dôn nằm ở châu lục nào ? A.Châu Âu B.Châu Phi C.Châu Mĩ D.Châu Đại Dương Câu 12: Loài động vật ở vùng biển Nam Cực trước kia rất nhiều nhưng do bị con người đánh bắt quá mức nên có nguy cơ tuyệt chủng là : A.Hải báo. B.Cá voi xanh. C.Chim cánh cụt. D.Hải cẩu. Câu 13: Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 14. Châu Đại Dương bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo trong A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 15. Ý nào không đúng khi nói về lục địa Ô-xtrây-li-a? A. Phần lớn diện tích là hoang mạc. B. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C. Có nhiều động vật độc đáo duy nhất trên thế giới. D. Là một phần của lục địa Nam Cực được tách ra. Câu 16. Về động vật, lục địa Ô-xtrây-li-a nổi tiếng vì sự độc đáo của A. đà điểu và cừu. B. nhiều loài bò sát. C. các loài thú có túi. D. nhiều loài thú có vú. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư châu Đại Dương? A. Tỉ lệ dân thành thị thấp. B. Dân cư phân bố không đều. C. Mật độ dân số thấp nhất thế giới. D. Người bản địa ít hơn người nhập cư. Câu 18. Các nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là: A. Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. C. Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. D. Niu Di-len và Va-nu-a-tu. Câu 19. “Thiên đàng xanh” là tên thường gọi để nói về A. lục địa Ô-xtrây-li-a. B. Nam Mĩ. C. châu Âu. D. các đảo, quần đảo của châu Đại Dương. Câu 20. Người bản địa ở châu Đại Dương không bao gồm A. người Ơ-rô-pê-ô-it. B. người Ô-xtra-lô-it. C. người Mê-la-nê-diêng. D. người Pô-li-nê-diêng.

Lời giải 1 :

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: B

Câu 14: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: D

Câu 20: A

Chúc bn học tốt!

Mong bn cho mik ctlhn và vote 5* ah

Thảo luận

Lời giải 2 :

$\text{Câu 1:D}$

$\text{Câu 2:A}$

$\text{Câu 3:B}$

$\text{Câu 4:A}$

$\text{Câu 5:B}$

$\text{Câu 6:B}$

$\text{Câu 7:C}$

$\text{Câu 8:D}$

$\text{Câu 9:B}$

$\text{Câu 10:C}$

$\text{Câu 11:C}$

$\text{Câu 12:B}$

$\text{Câu 13:A}$

$\text{Câu 14:A}$

$\text{Câu 15:B}$

$\text{Câu 16:C}$

$\text{Câu 17:A}$

$\text{Câu 18:C}$

$\text{Câu 19:D}$

$\text{Câu 20:A}$

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247