Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 1.phát biểu ý kiến về nhận định nếu Việt Nam...

1.phát biểu ý kiến về nhận định nếu Việt Nam tiến hành cải cách thì sẽ thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa và trở thành nước nhật thứ hai 2.Hệ thống giá

Câu hỏi :

1.phát biểu ý kiến về nhận định nếu Việt Nam tiến hành cải cách thì sẽ thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa và trở thành nước nhật thứ hai 2.Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc tổ chức như thế nào 3.giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào 4.phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào duy tân (lãnh đạo, mục đích, biện pháp) 5.cuộc vận động giải phóng dân tộc thế kỷ 20 gắn việc đánh đuổi thực dân Pháp với thực hiện nhiệm vụ gì

Lời giải 1 :

1

 tại thời điểm giữa thế kỉ XIX Việt Nam không có đầy đủ những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cuộc cải cách diễn ra thành công:

- Kinh tế khủng hoảng trầm trọng, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được

- Xã hội bất ổn, phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao

- Triều đình Nguyễn bạc nhược, bảo thủ, khước từ những cải cách duy tân

- Thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam nên những cải cách khó lòng thực hiện được

2

Nhận định trên là không chính xác vì tại thời điểm giữa thế kỉ XIX Việt Nam không có đầy đủ những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cuộc cải cách diễn ra thành công:

- Kinh tế khủng hoảng trầm trọng, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được

- Xã hội bất ổn, phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao

- Triều đình Nguyễn bạc nhược, bảo thủ, khước từ những cải cách duy tân

- Thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam nên những cải cách khó lòng thực hiện được

3

Địa chủ phong kiến:

- Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm.

- Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

4

1. Phong trào Đông Du  ( 1905-1909) :

* Đón nhận con đường cứu nước theo hướng dân chủ tư sản , Phan Bội Châu sang Nhật cầu viện  vì:

   + Nước Nhật cùng màu da, cùng văn hóa Hán  học .

   + Đi theo con đường tư bản Châu Âu đã giàu mạnh .

   + Đánh thắng đế quốc Nga .

* Năm 1904 Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân  với chủ trương: đánh Pháp  lập nước Việt Nam độc lập theo hướng dân chủ tư sản

* Năm 1905 Phan Bội Châu sang Nhật  nhờ giúp đánh Pháp ,đưa người sang Nhật học đó là phong trào Đông Du  ( 200 người )

* 9-1908 Pháp- Nhật cấu kết  trục xuất người Việt Nam và Phan Bội  Châu ra khỏi Nhật  .

* Hội Duy Tân ngừng hoạt động , phong trào Đông Du tan rã

* Tác động : khuấy động lòng yêu nước , cổ vũ tinh thần  dân tộc .

* Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai.

Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du(1905-1909)  

2. Đông Kinh Nghĩa Thục 1907 :

* Tại Bắc Kỳ  có cuộc vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản

* Tháng 3-1907 Lương văn Can, Nguyễn  Quyền ,Lê Đại , Vũ  Hoành mở  trường Đông Kinh Nghĩa Thục  tại Hà Nội sau đó lan  rộng ra ngoại thành  và  nhiều tỉnh

* Mục đích : nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài,bồi dưỡng lòng yêu nước .

* Hình thức và nội dung hoạt động :

   -Học phổ thông các bài : địa lý, lịch sử, khoa học thường thức .

   -Diễn thuyết , bình văn , xuất bản sách báo  nhằm bồi dưỡng lòng yêu nước , truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới .

   -Trường mở rộng ra các tỉnh, số học sinh lên tới 1.000 người .

-Tháng 11- 1907 , thực dân Pháp giải tán Đông Kinh Nghĩa Thục , tịch thu sách vở tài liệu , Lương văn  Can , Hoàng  Tăng Bí… bị bắt.

+ Tác động :là một tổ chức cách mạng , nâng cao lòng yêu nước ,phát triển văn hóa  , giáo dục tư tưởng chống phong kiến hủ lậu  ,hỗ trợ phong trào Đông Du và Duy Tân 

5

Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi Pháp với cải biến xã hội, đây là 2 mặt của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Tiêu biểu là:

- chủ trương động đuổi Pháp.

- Chu chủ trươngcải để độ vua vàbọn phong hủ xem đó làđộclập. 

Thảo luận

-- ò bn kia làm ch xong xon rr thì chi mik hay nhất nhé thanksss
-- ok bn mà mik nnghix có mình bn làm thui nhg nếu xong r m sẽ cho nhé
-- thanksssssssssssss
-- kcj mình mới phải thanks
-- he he
-- nhớ nhé đam mê lên hạng
-- ok bn
-- 👍👍👍👍👍👍👍👍

Lời giải 2 :

1, Ý kiến về nhận định kia là không chính xác vì tại thời điểm giữa TK XIX VN không có đầy đủ những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cuộc cải cách diễn ra thành công

- Kinh tế khủng hoảng trầm trọng, mầm móngkinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được

- Xã hội bất ổn, phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao

- Triều đình Nguyễn bạc nhược, bảo thủ, khước từ những cải cách duy tân

- Thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược VN nên những cải cách khó lòng thực hiện được

=>Tóm lại: Nhận định trên không đúng vì VN không có những đều kiện cơ bản đảm bảo cho cải cách thành công.

2,Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.

3,

* Địa chủ phong kiến:

- Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm.

- Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

4, Mình không hiểu câu hỏi gì??

5,cuộc vận động giải phóng dân tộc thế kỷ 20 gắn việc đánh đuổi thực dân Pháp với thực hiện nhiệm vụ cải biến xã hội. 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247