C1.A
Vì Từ giữa thế kỉ XIX,các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường,vơ vét tài nguyên.Việt Nam có vị trí thuận lợi,giàu tài nguyên lại bị khủng hoảng,suy yếu do chế độ phong kiến Việt Nám
C2.A
-Muốn đưa tiếng Pháp vào nước ta.
Thay đổi những tập tục của chúng ta.
Đào tạo nhân tài để phục vụ cho chúng
C3.C
C4.B
C5.A
C6.C
C7.A
C8.A
C9D
C10A
@Tryharrd
#Ối giồi ôi
Chúc bn hok tốt
Xin ctlhn
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, mục đích của Pháp khi mở trường học là
A. do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
B. do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao.
C. khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam.
D. phát triển nền giáo dục Việt Nam.
Câu 3: Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc là
A. những người chỉ huy quân triều đình bảo vệ thành Hà Nội năm 1873.
B. người chỉ huy quân triều đình bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.
C. người chỉ huy quân ta trong trận Cầu Giấy 1873.
D. người chỉ huy quân ta trong trận Pháp đánh Thuận An 1883.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX?
A. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình.
B. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn.
C. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù.
D. Họ có lòng yêu nước, thương dân.
Câu 5: Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam bùng nổ sau khi
A. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
B. khởi nghĩa Yên Thế hoàn toàn thất bại.
C. phong trào Đông Du tan rã.
D. triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Patơnốt.
Câu 6: Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định
A. giảng hoà với quân Pháp.
B. tích luỹ lương thực.
C. xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Câu 7: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
A. Đề Thám.
B. Đề Nắm.
C. Đề Thuật.
D. Đề Chung.
Câu 8: Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào sau đây đã xuất hiện ở Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)?
A. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
B. Những nhà thầu khoán, đại lý.
C. Chủ xí nghiệp, chủ hang buôn bán.
D. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của phong trào Cần Vương (1885-1896)?
A. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
B. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
Câu 10: Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là:
A. nông dân.
B. nông dân và công nhân.
C. các dân tộc sống ở miền núi.
D. công nhân.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247