1.
14.200.000 km²
2.
Loài vật được coi là biểu tượng của châu Nam Cực là chim Cánh Cụt.
3.
Trái Đất nóng lên toàn cầu
4.
Đặc điểm nổi bật:
- Có bộ lông dày: giữ ấm cho cơ thể
- Lớp mỡ dưới da dày: dự trữ năng lượng chống rét
- Có tập tính ngủ đông hoặc di cư: tiết kiệm năng lượng chống rét
5.
-89,3°C.
6.
8.526.000 km²
7.
kang-gu-ru và rừng rậm xích đạo
8.
Ô-xtrây-li-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực
9.
Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.
– Đảo lục địa : Được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.
– Đảo đại dương: Hình thành do 2 nguồn gốc :
+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.
+ Do sự phát triển của san hô.
- Gồm các đảo: Ogasawara, Hawaii, đảo Clipperton, quần đảo Juan Fernández, quần đảo Campbell, quần đảo Cocos (Keeling)
10.
Châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất thế giới.
11.
Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len.
12.
Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
13.
Phần lớn dân châu Âu theo Cơ đốc giáo, gồm đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.
14.
Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi U-ran.
15.
Rừng sồi, dẻ
16.
Khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
17.
Sông Volga
18.
Môi trường ôn đới lục địa
19.
-Ngành dịch vụ là ngành chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu
-Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất
20.
10.180.000 km²
21.
Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít (da trắng).
22.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%. Nhiều nước Đông Âu còn âm và nhiều nước có dân số tăng chủ yếu là do nhập cư.
23.
Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,...
24.
Airbus
25.
- Khí hậu rất giá lạnh, nhiệt độ quanh năm <00C. - Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới. Người ta đo được nhiệt độ thấp nhất ở đây là – 94,50C. - Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc trên 60 km/giờ.
GỬI BẠN MÌNH MONG CÂU TRÀ LỜI NÀY SẼ CÓ ÍCH VỚI BẠN, CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247