Giải thích các bước giải:
Câu 16:
- Dẫn nhiệt là hình thức nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
→ Đáp án C.
Câu 17:
`V=2l⇒m=2kg`
`t_1=100^oC`
`t=20^oC`
$c=4200J/kg.K$
_______________________
`Q=?kJ`
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước:
`Q=m.c.(t_1-t)=2.4200.(100-20)=672000J=672kJ`
→ Đáp án C.
Câu 18:
- Do khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn của nước nên dầu sẽ nổi lên trên và dầu không tan trong nước.
→ Đáp án B.
Câu 19:
Đổi: `2h=120p`
Gọi:
`P_1` và `P_2` lần lượt là công suất của máy và trâu.
`t_1` và `t_2` lần lượt là thời gian thực hiện của máy và trâu.
Công A thực hiện là như nhau nên ta có:
`P_1=A/t_1`
`P_2=A/t_2`
`⇒P_1/P_2=t_1/t_2=120/20=6`
Vậy `P_1=6P_2`.
→ Đáp án B.
Giải thích các bước giải:
Câu 16: Dẫn nhiệt là hình thức:
C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác
Dẫn nhiệt là hình thức: truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác
Câu 17: Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 2 lít nước từ 20ºC là bao nhiêu biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
C. 672 KJ
$V=2lít=0,002m^3$
$Dnước=1000kg/m^3$
$m=D.V=1000.0,002=2kg$
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 2 lít nước là:
$Qtỏa=m.c.Δt=2.4200.(100-20)=672000J=672KJ$
Câu 18: Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành 2 lớp, nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
B. Dầu không tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn của nước.
Ta có: khối lượng riêng của dầu là $800kg/m^3$, khối lượng riêng của nước là: $1000kg/m^3$.
Vì vậy dầu không tan trong nước là do khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn của nước nên dầu sẽ nổi lên trên mát nước
Câu 19: Để cày 1 sào đất, nếu dùng trâu thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. So sánh công suất P1 của máy cày và công suất P2 của trâu:
B. P1= 6P2
$t1=2giờ=7200giây$
$t1=20phút=120giây$
$P1=?W$
$P2=?W$
Gọi t1, P1 là thời gian và công suất của con trâu
Gọi t2, P2 là thời gian và công suất của máy cày.
Ta có:
$P1=$ `(A1)/(t1)`
$P2=$ `(A2)/(t2)`
Do công của con trâu và máy cày thục hiện là như nhau, nên ta chỉ cần so sánh thời gian làm việc của trâu và máy cày.
⇒ `(P1)/(P2)` = `(t1)/(t2)` = `(120)/(20)` $=6$
⇒ $P1=6P2$
Vậy công suất của máy cày lớn hơn 6 lần công suất của con trâu
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247