Câu 1. Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở khu vực nào?
A. vùng rìa phía Tây
B. vùng Đông Nam
C. vùng Tây Bắc
D. vùng trung tâm
Đáp án D nha
Câu 2. Kiểu khí hậu nào thuộc đới khí hậu cận nhiệt?
A. Kiểu núi cao
B. Kiểu nhiệt đới gió mùa
C. Kiểu nhiệt đới khô
D. Kiểu ôn đới lục địa
Đáp án A
Câu 3. Con sông nào sau đây dài nhất Châu Á?
A. A Mua B. Sông Hằng C. Trường Giang D. Mê Kông
Đáp án C
Câu 4. Hướng gió chính vào mùa đông ở khu vực Đông Á là:
A. Đông Nam, Nam
B. Tây Nam, Tây
C. Tây Bắc, Bắc
D. Đông Bắc, Đông
Đáp án C
Câu 5. Hướng gió chính vào mùa đông ở Khu vực Nam Á là hướng nào?
A. Tây Bắc B. Đông Nam C. Tây Nam D. Đông Bắc
Đáp án D
Câu 6. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Đáp án B nha
Câu 7. Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có:
A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp
C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp
D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế
Đáp án B
Câu 8. Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á
Đáp án D
Câu 9. Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Ấn Độ D. Xing-ga-po
Đáp án B nha
Câu 10. Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là:
A. Nước băng tuyết tan
B. Nước ngấm trong núi
C. Nước mưa
D. Nước ngầm
Đáp án A
Câu 1 (2 điểm). Trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á?
- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.
-Các cơn sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp
-Các sông ngoài có giá trị kinh tế lến
Câu 2 (3 điểm).
a) Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á?
+Bán đảo Trung Ấn: Chủ yếu là núi, cao nguyên, hướng núi Bắc-Nam, Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình bị chia cắt mạnh, đồng bằng châu thổ hẹp ven biển.
+Quần đảo Mã Lai chủ yếu là núi, hướng Đông – Tây, Đông Bắc – Tây Nam, đồng bằng hẹp ven biển
+Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú…
b) Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực Đông Nam Á?
+- Đông Nam Á có các đồng bằng: Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mê Nam,... Các đồng bằng này là một trong những vựa lúa gạo của thế giới.
+ Trên đồng bằng dân cư tập trung đông đúc, kinh tế phát triển, các ngành kinh tế phân bố dày đặc.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Phần trắc nghiệm :
1.D. vùng trung tâm
2.A. Kiểu núi cao
3.C. Trường Giang
4.C. Tây Bắc, Bắc
5.D. Đông Bắc
6.B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
7.B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp
8.D. Đông Á
9.B. Nhật Bản
10.A. Nước băng tuyết tan
Phần tự luận :
Câu 1 :
- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti- gro, Ơ-phrat,...
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Bắc Á, có nhiều sông lớn, hướng từ Nam - Bắc. Mùa đông, nhiều sông bị đóng băng. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn, lũ vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
- Tây Nam Á và Trung Á : sồng ngòi kém phát triển, nước do băng tuyết tan, càng về hạ lưu nước càng giảm
Câu 2 :
a)
- Phần đất liền:
+ Các dải núi chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, địa hình bị cắt xẻ mạnh
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông
- Phần hải đảo:
+ Dải núi lửa có hình vòng cung
+ Có nhiều khoáng sản
b) Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực Đông Nam Á :
- Địa hình bằng phẳng, dễ làm nền móng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng,nhà ở, nhà máy....
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, 1 số đồng bằng được phù sa bồi đắp, có các luồng gió, phù hợp trong nông nghiệp
- Giao thông vận tải phát triển do nằm trên tuyết đường giao lưu, qua lịa nhiều nước
Xin hay nhất
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247