* Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe của con người :
-Giun đũa khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ruột ,tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người .
- Nếu có người bị mắc bệnh thì có thể coi đó là " ổ truyền bệnh cho cộng đồng ".
-Vì từ người mắc bệnh sẽ có nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội ( qua ăn rau sống, không rửa tay trước khi ăn ,..) xâm nhập vào cơ thể người.
* Biện pháp phòng bệnh giun sán kí sinh:
- Tẩy giun định kì 2-3 lần / năm.
- Diệt vật chủ trung gian gây bệnh ( ốc)
- Đối với người :
+Không nên ăn rau sống .
+ Ăn chín, uống sôi
- Đối với gia súc :
+ Không thả lan ở nơi có nhiều ốc sinh sống .
+ Chăm sóc gia súc kĩ lưỡng để năng cao sức khoẻ và sức đề kháng tránh ấu trùng giun sán kí sinh gây bệnh...
- Tác hại : kí sinh trong ruột người , ăn thức ăn trong ruột làm giảm chất dinh dưỡng của người. Gây tắc ống mật , đường mật
- Phòng tránh :
+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+Ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+Không ăn rau sống; thực phẩm sốnc
+Không đi chân trần làm đồng phải có bảo hộ lao động
+ xây nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247