Bước 1 gồm có thí nghiệm 1,2 và 3 , kết quả thí nghiệm cho biết :
+ Trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi .
+ Căn cứ đó không phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc ( vì khi kích thích mạng chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới )
Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tủy , kết quả thí nghiệm nhằm khảng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tủy sống ( giữa các căn cứ điều khiển chi trước và căn cứ điều chỉnh chi sau
Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã hủy tủy ở phần trên vết cắt ( tức là hủy các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước ) nhằm khảng định trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi ( vì kh đã hủy phần vết cắt , kích thích mạch chi trước , chi trước không co nữa , những kích thích mạnh hơn chi sau , chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tủy dưới vết cắt )
Như vậy chức năng của tủy sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.
Chúc bạn học giỏi ạ!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247