Đáp án :
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b) Nội dung
Bài thơ đã miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc cũng như thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.
Nghệ thuật
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh giản dị, sử dụng biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ...
- Viết bằng chữ Hán, nhưng dịch bằng thể lục bát, sử dụng điệp từ.
a.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b.
- So sánh: "Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
-> Tạo nên sự trong trẻo, ngân vang của tiếng suối.
-Điệp ngữ: "lồng" ( 2 lần)
-> Tạo nên sự đa nghĩa:
+ Ánh trăng lồng vào vòm cây, những bông hoa , sự đan cài chặt chẽ.
+ Ánh trăng chiếu vào vòm cây, chiếu xuống mặt đất, ạo ra những bông hoa.
=> Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, sự hòa hợp của cảnh vật
- So sánh: "Cảnh khuya như vẽ "
-> Thể hiện một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ tựa như một bức tranh.
-Điệp ngữ: "chưa ngủ" ( 2 lần)+quan hệ từ :"vì"
->Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
=>Bác là người yêu thiên nhiên. Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người, giữa tâm hồn thi sĩ và chiến sĩ.
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
-Màu sắc cổ điển kết hợp với màu sắc hiện đại
-Giọng điệu giản dị, nhẹ nhàng mà sâu sắc
-Ngôn ngữ thơ có chọn lọc, hàm súc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247