Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước...

Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất?Dài vào nhá.

Câu hỏi :

Hãy nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất?Dài vào nhá.

Lời giải 1 :

Đây nhá bạn :

Lời giải:

Đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.

  1. 1858 đến cuối thế kỉ XIX: Phạm trù (tính chất) phong kiến.
  • 1858-1884: Chống xâm lược: Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Diệu...
  • 1885-1896: Cần Vương. Chống bình định: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng...
  • 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
  1. Đầu thế kỉ XX đến 1918:
  • Xu hướng (tính chất, phạm trù) tư sản:
    • Phan Bội Châu: Xu hướng bạo động, Hội Duy Tân, phong trào Đông du, Việt Nam Quang phục
    • Phan Châu Trinh: Xu hướng cải lương, phong trào Duy Tân; Đông Kinh nghĩa thục: Lương Văn Can...
  • Xu hướng vô sản: phong trào công nhân
  • Phong trào đấu tranh của binh lính người Việt và của đồng bào các dân tộc thiểu số.
  1. Hoàn cảnh thế giới:
  • Từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, trào lưu dân chủ tư sản tác động vào Việt Nam.
  • Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, tư tưởng cách mạng vô sản ảnh hưởng vào Việt Nam
  1. Biến đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam: Cuộc khai thác thuộc địa lần 1, một bộ phận nông dân phá sản trở thành công nhân, xuất hiện mầm mống đầu tiên của tầng lớp tư sản dân tộc, tầng lớp tiểu tư sản ngày một đông, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến về tư tưởng chính trị...
  2. Động lực của phong trào được mở rộng so với trước: Không chỉ có nông dân mà có cả tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
  3. Lãnh đạo: Sĩ phu có nguồn gốc phong kiến, nhưng chịu ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản ở bên ngoài; nông dân, binh lính, công nhân, đồng bào dân tộc thiểu số,...
  4. Hình thức: Bên cạnh đấu tranh vũ trang có từ thời kì trước, đã xuất hiện nhiều hình thức mới như lập hội yêu nước, mở trường học, ra sách báo, biểu tình, diễn thuyết, bình văn, cải cách, duy tân, mê tín bùa chú tín ngưỡng,...
  5. Kết quả: Thất bại.

Mình xin ctrl hay nhất nhé.

∴THANH TRÚC∴

Thảo luận

-- cảm ơn bạn

Lời giải 2 :

Nêu những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất?

- Đấu tranh chống Pháp nhằm khôi phục độc lập, xây dựng nhà nước mới (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…)

- Đấu tranh đòi quyền lợi vể kinh tế (tư sản, công nhân,…)

- Phong trào nổ ra với quy mô rộng khắp cả nước, thu hút được mọi tầng lớp nhân dân tham gia.

- Phong trào yêu nước, chống Pháp trong những năm 1858 – 1897 theo khuynh hướng phong kiến. - Đó là các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.

- Đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến (phong trào Cần vương) hoặc để bảo vệ cuộc sống bình yên (khởi nghĩa Yên Thế).

Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Đó là các cuộc vận động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

- Nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.

- Thực dân Pháp bắt tay vào quá trình tổ chức bộ máy cai trị.

- Lãnh đạo phong trào là các sĩ phu yêu nước hoặc sĩ phu trí thức.

- Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng cuối cùng bị thất bại do bị khủng hoảng đường lối đấu tranh.

- Thực dân Pháp tiến hành chuơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

- Nền kinh tế, xã hội có nhiều biến đổi.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247