1/
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế - chính trị, xã hội ngày càng loạn lạc. Triều đình không lo cho dân, chống giặc ngoại xâm mà lại nhượng bộ chúng. Xuất phát từ lòng yêu nước, các văn thân sĩ phu phải đứng lên và cố gắng giúp triều đinh thoát khỏi tình cảnh bế tắc, song triều đình lại từ chối, bảo thủ.
- Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật đã giúp Nhật thoát khỏi số phận thuộc địa
2/ Bạo động, đấu tranh vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài :
- Phan Châu Trinh : xu hướng cải cách : Đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền, mở trường dạy theo kiểu mới , vận động cải cách
- Phan Bội Châu : xu hướng bạo động : đưa học sinh du học ở nước ngoài, dùng bạo lực giành độc lập
Bài học :
- Cần xây dựng lực lượng trong nước
- Không nên cầu viện vào nước ngoài quá nhiều
- Phát triển nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ
- ...
Xin hay nhất
1/+Bối cảnh trong nước:
Phong trào Cần Vương thất bại.
Đầu thế kỉ XX tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Việt nam lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, tiềm lực của đất nước bị giảm sút.
Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Duy tân để khơi dậy tiềm lực đất nước về mọi mặt, nâng cao dân trí, dân quyền để nhân dân ta đủ sức đánh bại cuộc xâm lược của thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
+Tác động của Thế Giới,Các nước khu vực:
Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản (năm 1868) đã khiến Nhật Bản trở thành một nước tư bản phát triển.=>Noi theo tấm gương Duy tân của Nhật Bản, nhờ Duy tân mà Nhật Bản trở thành một cường quốc.
- Cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thành công. Nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới: dân chủ tư sản.
2/Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
Bài học:Muốn khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước càng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta cần tiếp tục phát huy khí phách quật cường, truyền thống yêu nước anh dũng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tiếp tục giành được những thắng lợi to lớn hơn nữa, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247