Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Câu1: thế nào là bện truyền nhiễm và không chuyền...

Câu1: thế nào là bện truyền nhiễm và không chuyền nhiễm. cho vd Câu 2: trình bày nguyên nhân,triệu trứng và cách phofnh trị 1 bệnh do virut và 1 bệnh do vi tr

Câu hỏi :

Câu1: thế nào là bện truyền nhiễm và không chuyền nhiễm. cho vd Câu 2: trình bày nguyên nhân,triệu trứng và cách phofnh trị 1 bệnh do virut và 1 bệnh do vi trùng gây ra

Lời giải 1 :

C1:

*Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, chẳng hạn như vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng

*Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh ,ko lây lan thành dịch và ít gây tổn thất cho ngành chăn nuôi vd :giun,sán,ve..

C2: Có rất nhiều loại virut ạ 

Dịch tả là một loại bệnh do virut gây ra, virut dịch tả sống trên niêm mạc, nhất là niêm mạc ống tiêu hóa dẫn đến hiện tượng viêm, hoại tử, tụ máu và loét niêm mạc ruột.

Bệnh dịch tả lây lan do trâu bò lành tiếp xúc với trâu bò bệnh

Triệu chứng của bệnh dịch tả

– Triệu chứng đặc trưng của bệnh dịch tả là sốt cao, tiêu chảy dữ dội, viêm lở miệng, hoại tử bạch huyết, trâu bò mắc bệnh có tỉ lệ tử vong cao. 

– Thời gian ủ bệnh thông thường là 3 – 9 ngày, có những trường hợp kéo dài 12 – 15 ngày.

Cách phòng bệnh:

 Khi chưa có dịch:

+ Tiêm vắc xin phòng bệnh cho cả đàn định kỳ 1-2 lần/năm, nhất là những vùng có nguy cơ cao, vùng xung quanh các ổ dịch, vùng đã từng xảy ra dịch.

+ Tổ chức nghiêm ngặt việc nhập khẩu trâu bò qua biên giới, tăng cường vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường, không để dịch bệnh có cơ hội phát sinh.

– Khi có dịch:

+ Kiểm tra và phát hiện trâu bò ốm, cần cách ly với những con khác để điều trị.

+ Tiêm huyết thanh dịch tả cho trâu bò nghi mắc bệnh.

+ Nghiêm cấm vận chuyển, giết mổ gia súc.

+ Trâu bò chết vì dịch tả phải chôn sâu 2m, đổ vôi sát trùng, lấp kín cẩn thận. Vệ sinh khử trùng chuồng trại bằng dung dịch nước vôi 10% hoặc crezin 2-3% và để trống chuồng 30 ngày.

Có rất nhiều loại vi trùng 

Vd 

BỆNH TAY - CHÂN - MIỆNG

NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

 

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng đường ruột gây ra, bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi và rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi, bệnh rất nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện sớm, phòng tránh và điều trị kịp thời.

           Nguy hiểm hơn là bệnh có thể để lại biến chứng gây nên viêm màng não, viêm cơ tim … có thể gây tử vong. Vì vậy các gia đình có trẻ nhỏ cần nắm chắc thông tin về căn bệnh này để biết cách phòng bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh chân tay miệng là do Vi trùng Coxsakie gây nên.

Triệu chứng của bệnh:

- Trẻ mệt mỏi quấy khóc, biếng ăn, nôn ói nhiều,run chi đi loạng choạng, bé ngũ hay bị giật mình, có thể có sốt nhẹ hoặc sốt cao 38-39 độ C.

- Loét miệng: Là các bóng nước có đường kính 2 - 3 mm, thường khó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng vì nó vỡ rất nhanh tạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn, tăng tiết nước bọt.

. Phòng bệnh:

Hiện nay chưa có vắc-xin phòng bệnh nên cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

- Rửa tay: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, nhất là trước và sau khi nấu ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, rủa tay sau mỗi lần vệ sinh cho trẻ.

- Rửa sạch các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi, sàn nhà bằng nước và xà phòng rồi khử trùng băng CloraminB 5%.

- Đeo khẩu trang.

- Cách ly người bệnh tại nhà cho đến khi khỏi bệnh (ít nhất là 7 ngày)./.

Em xin CTLHN và 5* ạ 

Có j sai sót mong thông cảm ạ 

Chúc bạn học tốt ><

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247